Luyện thi học sinh giỏi môn Sinh 9
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luyện thi học sinh giỏi môn Sinh 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: ( 4.5 điểm ) Cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình cây cao, hạt dài có tỷ lệ là 18,75%. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên mỗi nhiễm sắc thể khác nhau; ngược với cây cao, hạt dài là các tính trạng cây thấp, hạt tròn. Xác định tính chất của tỷ lệ trên và viết sơ đồ lai để nhận biết tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của F2. Giải: Câu 1: ( 3.5đ ) 0.5đ - 18,75% = 3/16 chứng tỏ F2 có 16 tổ hợp, suy ra F1 cho 4 loại giao tử ( dị hợp tử 2 cặp gen ). F1 : A a B b 1đ - Sơ đồ lai: F1, giao tử F1, F2 đúng và đầy đủ. 0.75đ - Tỷ lệ kiểu gen đúng: 1:1:1:1:2:2:2:2:4 Kiểu gen tổng quát F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb 0.5đ - Nếu kiểu gen A-bb tương ứng với kiểu hình cây cao hạt dài, ta có quy định gen: A : cây cao; a : cây thấp B : hạt tròn; b : hạt dài 0.5đ - Kiểu hình của F2 là: 9 cây cao hạt tròn 3 cây cao hạt dài 3 cây thấp hạt tròn 1cây thấp hạt dài 0.5đ -Nếu kiểu gen aaB- tương ứng với kiểu hình cây cao hạt dài, ta có quy định gen: A : cây thấp; a : cây cao B : hạt dài; b : hạt tròn 0.5đ - Kiểu hình của F2 là: 9 cây thấp hạt dài 3 cây thấp hạt tròn 3 cây cao hạt dài 1 cây cao hạt tròn 0.25đ - Tỷ lệ kiểu gen không thay đổi:1:1:1:1:2:2:2:2:4 Câu 2: ( 3.5 điểm ) Một đoạn ADN nhân đôi một số đợt. Trong tổng số ADN con sinh ra thấy có 6 mạch đơn đều chứa các nuclêôtit tự do, hai mạch đơn còn lại có nguồn gốc từ ADN ban đầu. Mạch thứ nhất của ADN ban đầu có A = 225 và G = 375 và mạch thứ hai của ADN đó có A = 300 và G = 600. Tính số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi nói trên của ADN ? Câu2: ( 3.5điểm ) 0.5đ - Mỗi ADN con có 2 mạch. Có 6 mạch mới và 2 mạch từ ADN ban đầu. Vậy tổng số mạch ở các ADN con là: 6+2 = 8 mạch; vậy số ADN con = 8/2 = 4. 0.5đ - Một ADN ban đầu nhân đôi tạo ra 4 ADN con chứng tỏ đã nhân đôi 2 đợt. 0.5đ - ADN ban đầu có: A2 = T1 = 300 ; T2 = A1 = 225 G2 = X1 = 600 ; X2 = G1 = 375 1đ - ADN có: A = T = A1 + A2 = 300 + 225 = 525 G = X = G1 + G2 = 375 + 600 = 975 1đ - Số nuclêôtit tự do cung cấp là: A = T = 525 x 3 = 1575 nu. G = X = 975 x 3 = 2925 nu Câu 3: ( 5đ ) Ở thế hệ P lai hai cây cà chua, thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, F2 thu được: - 630 cây thân cao, quả đỏ. - 210 cây thân cao, quả vàng. - 209 cây thân thấp, quả đỏ. - 70 cây thân thấp, quả vàng. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền độc lập với nhau. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai từ F1 đến F2. Từ đó suy ra kiểu gen, kiểu hình của P đã mang lai và lập sơ đồ lai minh họa Giải: Câu 4 : ( 5đ) Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai F1 : – Xét về chiều cao cây ở F2: Thân cao/Thân thấp = xấp xỉ 3 cao/ 1 thấp (tỷ lệ của quy luật phân li) Suy ra, cao là trội so với thấp. Quy định A: cao, a: thấp. - F2 có tỷ lệ: 3cao : 1 thấp, suy ra F1 đều dị hợp: A a F1: A a x A a - Xét về màu quả của cây ở F2: Quả đỏ/Quả vàng = xấp xỉ 3 đỏ/ 1 vàng (tỷ lệ của quy luật phân li) Suy ra, đỏ là trội so với vàng. Quy định B: đỏ, b: vàng. 0.5 - F2 có tỷ lệ: 3đỏ : 1 vàng, suy ra F1 đều dị hợp: B b F1: B b x B b - Tổ hợp 2 tính trạng, do PLĐLập, suy ra F1: A a B b (thân cao, quả đỏ) Sơ đồ lai: - Đúng kiểu gen từ F1 đến F2. - Đúng kiểu hình từ F1 đến F2. Kiểu gen, kiểu hình của P: Do F1 chứa đồng loạt 2 cặp gen dị hợp: A a B b ; suy ra P mang lai phải thuần chủng về 2 cặp gen tương phản. Có thể có 1 trong 2 trường hợp sau: 0.5 - P : A A B B (cao đỏ) x a a b b (thấp vàng) 0.5 - P : A A b b (cao vàng) x a a B B ( thấp đỏ) Sơ đồ lai: 0.5 - P : A A B B (cao đỏ) x a a b b (thấp vàng) GP : A B a b F1 : 100% A a B b ( 100% cao đỏ) 0.5 - P : A A b b (cao vàng) x a a B B (thấp đỏ) GP : A b a B F1 : 100% A a B b ( 100% cao đỏ) Câu 5: trình bày phương pháp giải một bài toán di truyền ? Cách 1: + Từ F1 biện luận được tương quan trội –lặn ( 0,5 điểm) + Rút ra được qui luật di truyền. ( 0,5 điểm) + Tính được tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình F2. ( Dựa vào qui luật phân li độc lập) ( 1điểm) Cách 2: + Từ F1 biện luận được tương quan trội –lặn ( 0,25 điểm) + Quy ước gen ( 0,25 điểm) + Viết được kiểu gen ( 0,25 điểm) + Lập được sơ đồ lai. ( 0,75 điểm) + Tính được tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình F2. ( 0,5 điểm) Câu 6: ( 4 điểm) Khi cho hai giống cà chua thân cao ,quả đỏ lai với thân tháp , quả vàng thu được ở F1 toàn bộ cây thân cao, quả đỏ .F2 có tỉ lệ kiểu hình là: 9 cây thân cao, quả đỏ ; 3 cây thân cao, quả vàng; 3 cây thân thấp, quả đỏ; 1 cây thân thấp, quả vàng. a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P à F2. b. Cho các cây thân cao, quả đỏ của F2 lai phân tích, hãy viết các sơ đồ lai. Giải : a. Biện luận: - Xét cặp tính trạng Thân cao: thân thấp. F1100% thân cao. F2có tỉ lệ Cao: Thấp= 3:1. Đúng với quy luật phân li của Menden à P t/c. Cao là trội hoàn toàn so với thấp. - Tương tự như trên ta có ở cặp Quả đỏ : quả vàng à Pt/c .quả đỏ là trội hoàn toàn so với vàng. - Xét tỉ lệ kiểu hình F2 của hai cặp tính trạng : 9 : 3 : 3 : 1 = (3:1).(3:1) à các tính trạng di truyền độc lập. - Quy ước: A - Thân cao; a - thân thấp; B - quả đỏ; b - quả vàng. - Kiểu gen : + Cây thân cao, quả đỏ t/c: AABB + Cây thân thấp , quả vàng : aabb - Viết sơ đồ lai: (HS tự viết) - Kết luận : Kết quả đúng như đề ra 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ b. Các phép lai là: 1. P : AABB x aabb 2. P : AaBB x aabb 3. P : AABb x aabb 4. P : AaBb x aabb 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 7: ( 2,0 điểm) Bộ NST của một loài được kí hiệu như sau: A đồng dạng với a, B đồng dạng với b, C đồng dạng với c , D đồng dạng với d. 1. Xác định bộ NST lưỡng bộ của loài đó? 2. Viết kí hiệu bộ NST của loài đó ở kỳ I và giữa I của quá trình giảm phân. Giải: Câu 7. ( 2điểm): Bộ NST lỡng bội của loài đó là: 2n = 8 ( 1,0 điểm) Kí hiệu bộ NST ở kỳ trớc I và kỳ giữa I: AAaaBBbbCCccDDdd. Câu 8: ( 3,0 điểm) Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 ĐVC trong đó A = 1050 Nuclêotít. Tìm số lượng Nuclêotít loại T , X, G trong gen Chiều dài của gen? Số lượng Ribô Nuclêotít trên phân tử ARN thông tin Giải : Câu 8. ( 3 điểm) : Dựa vào NTBS, nếu trong gen A = 1050N thì suy ra T = 1050N ( 0,25 điểm) Gen có khối lợng phân tử 9.105 ĐVC mà 1 nuclêotít có khối lợng 300 ĐVC. Vậy số Nuclêotít của gen = N ( 0,5 điểm) Ta suy ra: X = G = 1500 - 1050 = 450 ( 0,25 điểm) Chiều dài của gen bằng số N trên mỗi mạch đơn nhân với kích thớc của 1 N là 3,4 A0. L = 1500 . 3,4 A0 = 5100A0 hay 0,51 m ( 1,0 điểm). 3. Số lợng Ribônuclêotít trên ARN thông tin Ribônuclêotít ( 1,0 điểm Câu 9: (6,0 điểm) Lai hai giống đậu thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng đối lập cây hạt vàng trơn với cây hạt xanh nhăn. F1 thu được toàn đậu hạt vàng trơn. Cho 10 cây đậu F1 tự thụ phấn, F2 thu được 210 cây đậu hạt vàng trơn, 72 cây đậu hạt xanh trơn, 69 cây đậu hạt vàng nhăn, 24 cây đậu hạt xanh nhăn. Hãy xác định từng cặp tính trạng và xét xem chúng di truyền theo qui luật nào? Viết sơ đồ lai từ P đến F2. Rút ra tỉ lệ các loại kiểu gen? Cho đậu hạt vàng trơn F1 lai phân tích. Kết quả sẽ như thế nào? Giải: Câu 9. ( 6 điểm) 1. - Lai hai giống đậu thuần chủng hạt vàng trơn với hạt xanh nhăn F1 thu đợc toàn đậu hạt vàng trơn ( đồng tính) P thuần chủng ( 0,5 điểm). - Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2. Vàng 210 + 69 297 3 ------- = ----------- = ----- -- (0,25 đ) Xanh 72 + 24 96 1 Trơn 210 + 72 282 3 ------- = ----------- = ----- -- (0,25 đ) Nhăn 69 + 24 93 1 Từ kết quả trên ta suy ra: Tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với xanh, tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với nhăn ( 0,5 điểm). Hai cặp tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với nhau ( 0,5 điểm) 2. Qui ớc gen A qui định tính trạng hạt vàng; a qui định tính trạng hạt xanh. (0,25 điểm) Qui ớc gen B qui định tính trạng hạt trơn; b qui định tính trạng hạt nhăn. ( 0,25 điểm) Cây đậu hạt vàng trơn thuần chủng có kiểu gen AABB (0,25 điểm) Cây đậu hạt xanh nhăn thuần chủng có kiểu gen aabb (0,25 điểm) Học sinh viết sơ đồ lai( 1 điểm) Xác định tỉ lệ kiểu gen ( 0,5 điểm) Cho đậu F1 lai phân tích ta có: viết đúng sơ đồ (0,5 điểm) PA aa Bb x aabb G AB ; Ab ; aB ; ab ab FA aa Bb : aaBb: Aabb: aabb (0,5 điểm) Xác định tỷ lệ kiểu gen 1 AaBb; 1 aaBb; 1 Aabb; 1 aabb (0,5điểm) Xác định tỷ lệ kiểu hình (0,5 điểm) 25% vàng trơn; 25% Xanh trơn; 25% Vàng nhăn; 25% Xanh nhăn Cõu 10: Ở cà chua, gen A quy định cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định cà chua quả vàng . a. Cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai với cà chua quả vàng. Viết sơ đồ lai từ P đến F2 . b. Khi cho cà chua quả đỏ F2 tự thụ phấn thu được kết quả như thế nào? c. Gen A và a đều dài 5100A0. Gen A cú số liờn kết H là 3900, gen a cú hiệu số giữa A với G là 20% số nuclờụtit của gen. Tỡm số lượng mỗi loại nuclêôtit trong kiểu gen Aa Giải : Cõu 3 a. Cà chua quả đỏ thuần chủng có KG AA, cà chua quả vàng có KG aa ta có sơ đồ lai: P: AA (Đỏ) x aa (Vàng) G: A a F1: Aa (100% đỏ) F1 x F1 : Aa x Aa G: A, a A, a F2: 1AA : 2Aa : 1aa 3 đỏ : 1 vàng b. F2 quả đỏ có KG là AA và Aa.Khi cho tự thụ phấn có 2 trường hợp xảy ra. Trường hợp 1: AA x AA. Trường hợp 2: Aa x Aa. (Học sinh viết đúng 2 trường hợp lai trên) c. Số N. của gen : N = (2 x 5100) : 3,4 = 3000. Số N. của 1 mạch : 3000 /2 = 1500. * Số N. mỗi loại của gen A: Theo bài ra ta cú : A + G = 1500 2A + 3 G = 3900. Giải ra ta cú : A = T = 600 . G = X = 900. * Số N. mỗi loại của gen a: Theo bài ra ta cú : A + G = 1500. A – G = 3000 x 20% = 600. Giải ra ta cú : A = T = 1050 G = X = 450. Trong KG Aa số lượng N. mỗi loại là: A = T = 600 + 1050 = 1650. G = X = 900 + 450 = 1350. Câu 11 : Sau khi học xong các qui luật di truyền của Mendel , bạn Tuấn làm thí nghiệm kiểm chứng như sau : Cho lúa thân cao chín sớm thuần chủng lai với lúa thân thấp chín muộn . F1 thu được toàn lúa thân cao chín sớm . Cho F1 lai phân tích đời sau thu được 50% lúa thân cao chín sớm : 50% lúa thân thấp chín muộn . Tuấn thắc mắc không hiểu vì sao ! Bằng kiến thức đã học. Em hãy giải thích kết quả lai và lập sơ đồ lai minh hoạ ? Câu 11 : (1,5 điểm ) 1/ Biện luận : (1 điểm) - Theo giả thiết P thân cao chín sớm lai với thân thấp chín muộn mà F1 100% thân cao chín sớm => Thân cao chín sớm là trội so với thân thấp chín muộn , F1 dị hợp tử. Qui ước : Gen A qui định thân cao Gen a qui định thân thấp Gen B qui định chín sớm Gen b qui định chín muộn - F1 dị hợp tử 2 cặp gen lai phân tích mà đời sau chỉ thu được tỉ lệ 1 :1 => F1 chỉ tạo được 2 loại giao tử => các gen đã liên kết hoàn toàn với nhau . - Kiểu gen của P : + Cây thân cao chín sớm : + Cây thân thấp chín muộn : 2/ Sơ đồ lai. (0,5 điểm ) P : x GP : AB ab F1 : F1 lai phân tích : F1 : x GF1 : AB , ab ab FB : ; TLKH : 50% thân cao chín sớm : 50% thân thấp chín muộn Câu 12 : Một phân tử ADN có 8400 Nuclêotit gồm 4 gen . Số lượng Nuclêôtit của từng gen lần lượt theo tỉ lệ : 1 : 1,5 : 2 : 2,5 . 1/ Tính chiều dài của từng gen ? 2/ Trên mạch một của gen ngắn nhất có tỉ lệ : A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4 . Tính số lượng từng loại Nu trên từng mạch đơn và của cả gen ? 3/ Gen dài nhất có 3900 liên kết Hiđrô . Tính phần trăm và số lượng từng loại Nu của gen ? Giải : Câu 13 : (2điểm) 1/ Chiều dài của từng gen (0,5đ) - Theo đề bài , tổng số Nu là 8400 mà các gen chiếm tỉ lệ là : 1 : 1,5 : 2 : 2,5 => Số Nu của từng gen lần lượt là : + NgenI = 8400 : (1 + 1,5 + 2 + 2,5 ) .1 = 1200 => L = (N/2) . 3,4 = 2040 A0. + NgenII = 1200 . 1,5 = 1800 => L = (N/2) . 3,4 = 3060 A0 + NgenIII = 1200 . 2 = 2400 => L = (N/2) . 3,4 = 4080 A0 + NgenIV = 1200 . 2,5 = 3000 => L = (N/2) . 3,4 = 5100 A0 2/ * Số lượng Nu từng loại trên mạch đơn. (0,75đ) Gen ngắn nhất là gen I . N = 1200 => N/2 = 600. Theo đề bài mạch 1 có tỉ lệ : A1 : T1 : G1 : X1 = 1 : 2 : 3 : 4 = > A1 = 600 : (1 + 2 + 3 + 4).1 = 60 = T2 . T1 = 60 . 2 = 120 = A2 G1 = 60 . 3 = 180 = X2 X1 = 60 . 4 + 240 = G2. * Số lượng Nu từng loại của cả gen . A = T = A1 + A2 = 180. G = X = G1 + G2 = 420. 3/ Gen dài nhất là gen IV . N= 3000. (0,75đ) Theo đề bài . N= 2A + 2G = 3000 H = 2A + 3G = 3900. HS giải . A = T = 600 , G = X= 900 Câu 14 : Có 3 tế bào A , B , C . Tế bào A nguyên phân 2 lần , tế bào B nguyên phân 5 lần . Tổng số tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân của 3 tế bào trên là bình phương của một số nguyên dương . Xác định số lần nguyên phân của tế bào C ? Câu 14 : (1đ) Số lần nguyên phân của TB C. Gọi số lần nguyên phân của TB C là : x => điều kiện x nguyên dương. Gọi số Tb con được tạo thành là : K2 Ta có pt : 22 + 25 + 2x = K2 => 2x = K2 - 36 ó 2x = (K - 6)(K + 6 ) - Đặt K + 6 = 2m Điều kiện m>n . K – 6 = 2n => 2x = 2m . 2n => x = m + n Giải hệ ta có : 2m – 2n = 12 = 3 .4 ó 2n(2m-n - 1 ) 3 . 4 . + Nếu 2n = 3 không thoả mãn => 2n = 4 =22 => n = 2 . => 2m = 16 = 24 => m = 4 Vậy : x= m +n = 4 + 2 = 6. Tế bào C đã nguyên phân 6 lần . Cõu 8: (4.0 điểm) Gen B có 3600 liên kết hiđrô và có hiệu giữa nuclêotit loại timin với một loại nuclêotit không bổ sung với nó bằng 300. Tính số lượng nuclêotit từng loại của gen B. Gen B cú chiều dài bằng bao nhiờu A0. Khi gen B tự nhân đôi 2 lần thỡ mụi trường nội bào cần cung cấp bao nhiờu nuclờotit tự do? Gen B đột biến thành gen b. Gen b ít hơn gen B một liên kết hydro nhưng chiều dài 2 gen bằng nhau. Đột biến thuộc dạng nào? Tính số nuclêotit từng loại của gen b/ Cõu 8 4.0 đ a. Số lượng từng loại nuclêotit của gen. 2T + 3X = 3600 (1) T – X = 300 (2) à G = X = 600 (nu) A = T = 900 (nu) b. Chiều dài của gen - Tổng số nuclờotit của gen: A + G = (900 + 600).2 = 3000 (nu) - Chiều dài gen : (A0) c. Môi trường nội bào cung cấp số nu tự do: Ntdo = 3000(22-1) = 9000 (nu) d. - Tổng số nu của gen b bằng gen B = 3000 (nu) - Số nu từng loại của gen b : 2T + 3X = 3599 (1) 2T + 2X = 3000 (2) à G = X = 599 (nu) A = T = 901 (nu) - Đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T ( Thí sinh có thể làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho đủ điểm) Cõu 9 3.0 đ a. Phộp lai 1 cặp tớnh trạng F1 toàn chớn sớm F2: Chớn sớm : chớn muộn = à F2 cú 4 tổ hợp giao tử = 2 giao tử ♀ x 2 giao tử ♂ à F1 dị hợp 1 cặp gen à P thuần chủng 1 cặp gen, chớn sớm là trội hoàn toàn so với chớn muộn Qui ước gen: A: chớn sớm, a: chớn muộn à Kiểu gen của P: chớn muộn (aa) , chớn sớm (AA) Sơ đồ lai: P : aa ( chớn muộn) x AA ( chớn sớm) GP : a ; A F1 : 100% Aa (chớn sớm) F1 x F1 : Aa (chớn sớm) x Aa (chớn sớm) GF1 : ; F2 : Kiểu gen : Kiểu hỡnh : A- ( chớn sớm) : aa ( chớn muộn) ( Thí sinh có thể qui ước khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm) b. Cho lỳa chớn sớm F1 lai với cõy lỳa khỏc. Lỳa chớn sớm F1 cú kiểu gen Aa cho 2 loại giao tử: Thế hệ con cú tỉ lệ chớn muộn là à cõy lỳa khỏc phải cho 1 loại giao tử a à cõy lỳa khỏc cú kiểu gen aa (chớn muộn) Sơ đồ lai : P : Aa (chớn sớm) x aa (chớn muộn) G : ; a F : 50% Aa ( chớn sớm) : 50% aa (chớn muộn) (Thí sinh có thể giải thích theo cách khác nếu đúng vẫn cho đủ điểm) Câu 9: (3.0 điểm) Khi cho lai 2 thứ lúa chín muộn và chín sớm với nhau người ta thu được toàn lúa chín sớm. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau ở F2 thu được 256 cây lúa chín muộn và 769 cây lúa chín sớm. Giải thích kết quả trên. Viết sơ đồ lai từ P à F2. Cho cõy lỳa F1 giao phấn với một cây lúa khác ở đời sau thu được tỉ lệ 50% chín muộn : 50% chín sớm. Hóy xỏc định kiểu gen của cây lúa đem lai với cây F1. Cõu 9 3.0 đ a. Phộp lai 1 cặp tớnh trạng F1 toàn chớn sớm F2: Chớn sớm : chớn muộn = à F2 cú 4 tổ hợp giao tử = 2 giao tử ♀ x 2 giao tử ♂ à F1 dị hợp 1 cặp gen à P thuần chủng 1 cặp gen, chớn sớm là trội hoàn toàn so với chớn muộn Qui ước gen: A: chớn sớm, a: chớn muộn à Kiểu gen của P: chớn muộn (aa) , chớn sớm (AA) Sơ đồ lai: P : aa ( chớn muộn) x AA ( chớn sớm) GP : a ; A F1 : 100% Aa (chớn sớm) F1 x F1 : Aa (chớn sớm) x Aa (chớn sớm) GF1 : ; F2 : Kiểu gen : Kiểu hỡnh : A- ( chớn sớm) : aa ( chớn muộn) ( Thí sinh có thể qui ước khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm) b. Cho lỳa chớn sớm F1 lai với cõy lỳa khỏc. Lỳa chớn sớm F1 cú kiểu gen Aa cho 2 loại giao tử: Thế hệ con cú tỉ lệ chớn muộn là à cõy lỳa khỏc phải cho 1 loại giao tử a à cõy lỳa khỏc cú kiểu gen aa (chớn muộn) Sơ đồ lai : P : Aa (chớn sớm) x aa (chớn muộn) G : ; a F : 50% Aa ( chớn sớm) : 50% aa (chớn muộn) (Thớ sinh cú thể giải thích theo cách khác nếu đúng vẫn cho đủ điểm) Câu 10. (2,0 điểm) Cho cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp quả đỏ. F1 thu được toàn cà chua thân cao, quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có 918 cây thân cao, quả đỏ, 305 cây thân cao, quả vàng, 320 cây thân thấp, quả đỏ và 100 cây thân thấp, quả vàng. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2? b. Tìm kiểu gen và kiểu hình của P để ngay F1 có sự phân ly tính trạng là: 1: 1 : 1 :1. Câu 10 (2.0 điểm) a. Biện luận (0,5đ) - Xét tính trạng chiều cao thân theo đề bài ta có tỷ lệ F2 là (918 + 305): (320 + 100) = 3 cao :1 thấp. =>tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp - Xét tính trạng màu quả theo đề bài ta có tỷ lệ F2 là (918 + 320) : ( 305 + 100) = 3 đỏ :1 vàng => TT quả đỏ là trội hoàn toàn so với TT quả vàng - Qui ước:A thân cao, a thân thấp B quả đỏ, b quả vàng - Vì F1 đồng tính và F2 phân li TT là 918 : 305 :320 : 100 = 9:3:3:1 suy ra P thuần chủng và F1 dị hợp 2 cặp gen từ đó theo đề bài ta có: Sơ đồ lai (0,5đ) P thân cao, quả vàng x thân thấp, quả đỏ A A bb a aBB ( Nếu biện luận # mà vẫn ra phép lai trên thì vẫn cho điểm tối đa. Viết đúng sơ đồ lai từ P đến F2 (0,5đ) b.Tỷ lệ 1: 1:1 :1 (1,0đ) - Tỷ lệ 1:1:1:1 =(1:1)(1:1) tức là cả 2 cặp tính trạng đều có kết quả của phép lai phân tich. - Theo qui định như phần a ta có (Aa x a a)(Bb x bb) tức là có 2 trường hợp sau: +TH1: P AaBb ( thân cao, quả đỏ) x aabb( thân thấp, quả vàng) Gp : AB, Ab, aB, ab x ab F1: 1AaBb(cao, đỏ) : Aabb(cao, vàng) :1 aaBb( thấp, đỏ) :1aabb(thấp, vàng) +TH 2: P A abb ( thân cao, quả vàng) x a aBb(thân thấp, quả đỏ) Gp: Ab, ab x aB, ab F1: 1AaBb(cao, đỏ) : Aabb (cao, vàng) :1 aaBb ( thấp đỏ) :1aabb (thấp, vàng) Câu 11. (1,5 điểm) Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Một hợp tử của loài ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 4 lần. Hỏi: a.Số tế bào con được tạo ra là bao nhiêu? b. Môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu nhiễm sắc thể cho quá trình nguyên phân nói trên? Câu 11 (1,5 điểm) Mỗi ý cho 0,75 a. Số tế bào con tạo ra sau 4 lần nguyên phân liên tiếp là: 2 4 = 16 tế bào con. (0,5đ) b. Số NST mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nguyên phân nói trên là: 2n(24 - 1) = 8.15 = 120 NST đơn (0,5đ) Cõu 12. Một đứa trẻ bị mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bỡnh thường (khụng mắc bệnh). . Hai trẻ sinh đôi nói trên thuộc loại sinh đôi cùng trứng hay sinh đôi khác trứng ? Giải thích. . Nếu cặp sinh đôi nói trên đều cùng mắc bệnh thỡ cú thể khẳng định chắc chắn rằng chúng là cặp sinh đôi cùng trứng hay không ? Giải thớch. Trả lời : Cõu 12. (2,0 điểm) 10.1. Sinh đôi cùng/khác trứng (1,0) : Cặp sinh đôi gồm hai trẻ : một mắc bệnh, một không à kiểu gen của chỳng khỏc nhau (0,5) -/- à sinh đôi khác trứng (0,5). 10.2. Giải thớch (1,0) : * (0,25) Không thể khẳng định được (là cặp sinh đôi cùng trứng). * (1,0) Vỡ : do sự kết hợp ngẫu nhiờn của cỏc tinh trựng và trứng trong quỏ trỡnh thụ tinh (0,5) -/- mà cỏc trẻ sinh đôi (đồng sinh) khác trứng vẫn cú thể cú kiểu gen giống nhau ( à mắc cựng một thứ bệnh, cú cựng giới tớnh, giống nhau về một số/nhiều tớnh trạng) (0,5). Câu 13: (2đ) Phân tích thành phần hóa học của 1 phân tử AND, người ta có kết quả số nuclêotit trân các mạch đơn như sau: + Trờn mạch đơn 1 có: A1= 2000, G1=3000 + Trên mạch đơn 2 có: A2=1000, G2=4000 Hóy xỏc định số nuclêotit mỗi loại trên từng mạch và trong cả phân tử AND Tính chiều dài của phân tử AND theo đơn vị milimet (mm) Câu 14 : (2đ) a) (1đ) Số nulờotit trờn từng mạch A1 = T2 = 2000, G1 = X2 = 3000 (0.5đ) A2 = T1 = 1000, G2 = X1 = 4000 (0.5đ) Số nuclêotit trong cả phân tử ADN (0.5đ) N = A1 + A2 + T1 + T2 + G1 + G2 + X1 + X2 = 20000 b) Chiều dài của phân tử ADN (0.5đ) Câu 16: (2đ) Việc nghiờn cứu di truyền ở người gặp những khó khăn gỡ? Nờu những nột cơ bản của các phương pháp nghiên cứu di truyền người? L = N/2*3,4 = 34*10-4 mm Cõu 16 : - Khó khăn khi nghiên cứu di truyền người : + Người sinh sản chậm và đẻ ít con (0.5đ) + Vỡ lớ do xó hội, khụng thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến (0.5đ) - Những nét cơ bản của phương pháp nghiên cứu di truyền người . + Phả hệ : là phương pháp theo dừi sự di truyền của một tớnh trạng trờn những người thuộc cùng một dũng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn do một hay nhiều gen quuy định) (0.5đ) + Nghiên cứu trẻ đồng sinh : ª Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rừ vai trũ của kiểu gen và vai trũ của mụi trường đối với sự hỡnh thành tớnh trạng. (0.25đ) ª Hiểu rừ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. (0.25đ) Câu 17: (3đ) Ở người bệnh máu khó đông là do gen lặn liên kết với NST giới tính X quy định. Đàn ông có gen m trên NST X là mắc bệnh, đàn bà chỉ biểu hiện khi nào có đồng hợp tử gen này. a) Nếu cha bị bệnh máu khó đông, mẹ không bị bệnh này, con trai và con gái của họ ra sao? b) Nếu cha bị bệnh máu khó đông, con trai cũng bị bệnh này, như vậy bệnh này do ai truyền lại cho con trai? Tại sao Câu 17 : (3đ) Theo giả thuyết : M : khụng bệnh m : Bệnh (0.25đ) a) + Kiểu gen của người đàn ông mắc bệnh : XmY + Kiểu gen của người đàn bà không mắc bệnh : XM XM, XM Xm (0.25đ). ª Cha bị bệnh máu khó đông, mẹ không bị bệnh, con trai và con gỏi của họ : TH1 : Người đàn ông bệnh có kiểu gen XmY x người đàn bà bỡnh thường có kiểu gen XMXM đời con của họ bỡnh thường (SĐL : 0.5đ, giải thích : 0.25đ) TH2 : Người đàn ông bệnh có kiểu gen XmY x người đàn bà bỡnh thường có kiểu gen XMXm đời con của họ có 1 người con gái và 1 người con trai bị bệnh do gen lặn biểu hiện (XmXm), (XmY) (SĐL : 0.5đ, giải thích : 0.25đ) b) Cha bị bệnh máu khó đông, con trai cũng bị bệnh này, như vậy bệnh này do người mẹ truyền vỡ : người con trai phải nhận từ bố 1 NST Y và từ mẹ 1 NST X mà bệnh là do gen lặn liên kết với NST giới tính X.(0.5đ) Câu 18 (3đ) Ở lỳa tớnh trạng cõy cao là trội hũan tũan so với cõy thấp. Hóy xỏc định kết quả ở F1 trong cỏc phộp lai sau: a) Cõy cao x Cõy cao b) Cõy cao x Cõy thấp c) Cõy thấp x Cõy thấp Câu 18 : (3đ) Quy ước gen : A : cõy cao a : cõy thấp Cõy cao cú kiểu gen : AA và Aa Cõy thấp cú kiểu gen : aa Cõy cao x cõy cao Th1 : AA x AA (100% cây cao, 100%AA) (0.5đ) Th2 : AA x Aa (100% cõy cao, 50%AA : 50%Aa) (0.5đ) Th3 : Aa x Aa (75% cây cao : 25% cây thấp, 25%AA :50%Aa :25%aa) (0.5đ) Cõy cao x cõy thấp Th1 : AA x aa (100% cây cao, 100% Aa) (0.5đ) Th2 : Aa x aa (50% cây cao : 50% cây thấp, 50%Aa :50%aa) (0.5đ) Cõy thấp x cõy thấp aa x aa (100% cây thấp, 100%aa) (0.5đ) Cõu V : Bệnh mù màu đỏ và lục do một loại gen kiểm soát . Người vợ bỡnh thường lấy chồng bỡnh thường , sinh được 4 người con ( 3 trai , một gái ) . Trong đó 3 người con trai đều bị bệnh mù màu. Người con gái bỡnh thường của cặp vợ chồng này lấy chồng bỡnh thường sinh được 2 con trai đều bị mù màu. a) Bệnh mù màu này do gen trội hay lặn quy định . Giải thích? b) Gen quy định bệnh này nằm trên NST thường hay NST giới tính. c) Xác định kiểu gen của những người trong gia đỡnh trờn. Giải: a ) mARN là bản sao của gen cấu trỳc vỡ : Trỡnh tự cỏc nuclờotit của mARN bổ sung với trỡnh tự cỏc nuclờụtit trờn mạch khuụn của gen cấu trỳc ( mạch tổng hợp ra mARN ) và sao chộp nguyờn vẹn trỡnh tự cỏc nuclờụtit trờn mạch đối diện , trừ một chi tiết là T ( timin) trên mạch khuôn được thay bằng U ( uraxin) . Vỡ vậy mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc . b ) Phõn biệt quỏ trỡnh phiờn mó ( tổng hợp mARN ) với quỏ trỡnh tự sao ( nhân đôi của ADN ) của axit nuclêic . mARN ADN - Xảy ra khi tế bào cần tổng hợp protờin. - Gen tháo xoắn 2 mạch đơn ( tương ứng với từng gen ) tách rời nhau . - A của ADN liên kết với U của môi trường nội bào . - Chỉ có một đoạn ADN dùng làm khuụn tổng hợp nhiều phõn tử mARN cựng loại. - Mạch mARN sau khi được tổng hợp rời ADN ra tế bào chất . - Diễn ra theo 2 nguyờn tắc : Nguyờn tắc bổ sung , nguyờn tắc khuụn mẫu . - Xảy ra trước khi phân bào . - Toàn bộ hai mạch đơn của ADN tách rời - A của ADN sẽ liên kết với T ở môi trường nội bào . - Cả hai mạch đơn của ADN đều được dùng làm khuôn mẫu tổng hợp nên hai ADN con giống với ADN mẹ . - Một mạch của ADN mẹ liờn kết với mạch mới tổng hợp tạo thành phõn tử ADN mới . - Diễn ra theo 3 nguyờn tắc : Nguyờn tắc bổ sung , nguyờn tắc khuụn mẫu , nguyờn tắc bỏn bảo toàn . Cõu VI : Một gen cú chiều dài 5100A0 . Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen . Biết rằng số lượng nuclê
File đính kèm:
- LUYEN THI HSG SINH 9.doc