Ma trận bài viết số 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận bài viết số 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận bài viết số 5 Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống. Khái niệm C1 1 Yêu cầu C2 1 Phân biệt các sự việc để có thể làm bài. C3 1 Hiện tượng trò chơi điện tử. Đề1 1 Hiện tượng vứt rác thải bừa bãi. Đề2 1 Tổng số câu Tổng số điểm 2 2 1 1 1 7 4 10 Mỗi câu trắc nghiệm 1 điểm. Câu tự luận được 7 điểm học sinh chọn một trong hai đề. Ma trận bài viết số 6 ở nhà. Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Yêu cầu C1 1 ân biệt các đề bài C2 1 Tìm ý C3 1 Các bước làm bài. C4 1 Đoạn trích “Chiếc lược ngà” Đề 1 Tổng số câu Tổng số điểm 3 1,5 1 0,5 1 8 4 10 Mỗi câu trắc nghiệm 0,5 điểm. Câu tự luận được 8 điểm . Ma trận bài kiểm tra văn (phần thơ) Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Học thuộc thơ Đồng chí. C5 1 Đoàn thuyền đánh cá. C5 Viếng lăng Bác. C5 ánh trăng. C5 Nắm vững nội dung cơ bản của bài thơ. Viếng lăng Bác. C1 1 Nói với con. C1 Con cò C1 Mây và sóng. C1 Mùa xuân nho nhỏ. C1 Sang thu. C1 Nghệ thuật của bài thơ Mây và sóng. C6 1 Viếng lăng Bác. C3 1 Đề tài chung Con cò Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Mây và sóng. C4 C4 C4 1 Thời điểm ra đời bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. C2 1 Phân tích thơ Sang thu. C2/II Mây và sóng. C1/II 2 Tổng số câu Tổng số điểm 4 2 2 1 1 3 1 4 8 10 Mỗi câu trắc nghiệm 0,5 điểm. Câu tự luận C1/II được 3 điểm; câu C2/II được 4 điểm Ngày soạn : 15/3/2009 Tiết 134-135 Viết bài tập làm văn số 7 a/ mục tiêu cần đạt. 1/ Kiến thức:Giúp cho học sinh viết được bài văn nghị luận về một đoạn thơ bài thơ, và những kiến thức lí thuyết liên quan. 2/ Kĩ năng: Cảm thụ và phân tích hình ảnh thơ trong sự vận động của tứ thơ 3/ Giáo dục tư tưởng: ý thức và có lẽ sống đẹp trong tình cảm gia đình. b/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1/ Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đề bài . 2/ Học sinh: Soạn bài và làm các bài tập c/ tiến trình tổ chức các hoạt động 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Giới thiệu bài 4/ Bài mới: Đề bài: I/ Trắc nghiệm: Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào trước chữ cái có đáp án đúng mà em chọn hoặc điền vào chỗ trống. 1/ Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có: a) Bố cục:………………………………………………………………….. b) Lời văn:……………………………………………………………………. 2/ Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có kiểu cấu tạo nào sau đây? Đối tượng nghị luận + yêu cầu nghị luận Chỉ có đối tượng nghị luận, không rõ yêu cầu nghị luận. Cả A và B. 3/ Trong các đề bài sau đề bài nào thuộc kiểu nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? A.Số phận và tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. B. Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và sóng của Ta – Go. 4/ Điền các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài vào chỗ trống trong các câu sau: A. Trình bày các luận điểm thể hiện suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ thuộc phần…………………….. B. Giới thiệu tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, của bài thơ, đoạn thơ và nêu nhận xét, đánh giá chung thuộc phần………………………. C.KháI quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ thuộc phần………… II/ Tự luận: 5/ Viết đoạn văn ngắn phân tích hai câu thơ : “ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim !” (Viếng lăng Bác- Viễn Phương) 6/ Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con của Y Phương. Yêu cầu và biểu điểm. I/ Trắc nghiệm: Câu 1: a) Mạch lạc, rõ ràng. b) gợi cảm, thể hiện được rung động chân thành của người viết. Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: A: Thân bài; B: Mở bài; C: Kết bài. II/ tự luận Câu 5 : Nêu được cảm xúc đớn đau của tác giả khi biết rằng Bác không còn sống, mặc dù lí trí khẳng định Bác trường tồn bất tử như trời xanh còn mãi ở trên đầu…. Phân tích cặp quan hệ từ đối lập: Vẫn biết – mà sao…. Câu 6: Mở bài: Giới thiệu về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ, nêu kháI quát nội dung ý nghĩa của bài thơ.(1điểm) Thân bài: (4 điểm) Luận điểm 1: Người cha nói với con về cội nguồn của hạnh phúc chính là gia đình và quê hương. Luận điểm 2: Người cha nói với con về phẩm chất cao đẹp của con người quê hương. Luận điểm 3: Người cha khuyên con: hãy phát huy phẩm chất tốt đẹp của “người đồng mình” nơI quê hương. Kết bài: Khẳng định lại giá trị của bài thơ, và bài học về tình cha con cho mọi người.(1 điểm) 5/Hướng dẫn về nhà: Học bài và soạn bài “Bến quê” Ma trận bài viết số 7. Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL nghị luận về một đoạn thơ bài thơ Yêu cầu C1 1 Cấu tạo của đề bài C2 1 Phân biệt các đề bài C3 1 Bố cục của bài viết. C4 1 Viếng lăng Bác. C5 Bài thơ “Nói với con” C6 1 Tổng số câu Tổng số điểm 3 1,5 1 0,5 1 2 1 6 4 10 - Mỗi câu trắc nghiệm 0,5 điểm. Câu tự luận C5 được 2 điểm, câu tự luận C6 được 6 điểm. Lớp :……… Bài viết tập làm văn số 7 Họ và tên:…………………..……… Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: I/ Trắc nghiệm: Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào trước chữ cái có đáp án đúng mà em chọn hoặc điền vào chỗ trống. 1/ Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có: a) Bố cục:………………………………………………………………….. b) Lời văn:……………………………………………………………………. 2/ Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có kiểu cấu tạo nào sau đây? A .Đối tượng nghị luận + yêu cầu nghị luận B. Chỉ có đối tượng nghị luận, không rõ yêu cầu nghị luận. Cả A và B. 3/ Trong các đề bài sau đề bài nào thuộc kiểu nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? A.Số phận và tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. B. Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và sóng của Ta – Go. 4/ Điền các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài vào chỗ trống trong các câu sau: A. Trình bày các luận điểm thể hiện suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ thuộc phần…………………….. B. Giới thiệu tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, của bài thơ, đoạn thơ và nêu nhận xét, đánh giá chung thuộc phần………………………. C.KháI quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ thuộc phần………… II/ Tự luận: 5/ Viết đoạn văn ngắn phân tích hai câu thơ : “ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim !” (Viếng lăng Bác- Viễn Phương) 6/ Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con của Y Phương. Lớp :………..…… Bài kiểm tra 15 phút (tiết 110) Họ và tên:……………………….……… Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài I/ trắc nghiệm: Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất. 1/ Các câu trong đoạn trích dưới đây liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Cũng may mà bằng mấy nét, hoạ sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. (Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa) Phép nối Phép thế. Phép lặp từ ngữ. 2/ Các đoạn văn trong đoạn trích dưới đây liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa. Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. (Lê Anh Trà- Phong cách Hồ Chí Minh) Phép nối Phép thế. Phép lặp từ ngữ. Phép nối và phép lặp từ ngữ. II/ Tự luận Viết đoạn văn ngắn (4 đến 5 câu) với chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng phép liên kết câu. Gạch chân những từ ngữ thể hiện phép liên kết đó.
File đính kèm:
- ma tran mot so bai kiem tra.doc