Ma trận (bảng hai chiều) - Đề kiểm tra môn ngữ văn 6 - học kì I Năm học 2007 – 2008 Thời gian: 90 phút (đề A và B)

doc7 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận (bảng hai chiều) - Đề kiểm tra môn ngữ văn 6 - học kì I Năm học 2007 – 2008 Thời gian: 90 phút (đề A và B), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) - ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6 - HỌC KÌ I
Năm học 2007 – 2008
Thời gian: 90 phút
(Đề A và B)

	Mức độ
	Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng 

TN
TL
TN
TL
TN
TL

Văn bản

Phương thức biểu đạt






C1




1/0,25


Nội dung


C2,C4,
C6,C14


C8,C13




6/1,5


Nghệ thuật





C7




1/0,25
Tiếng Việt

Từ mượn





C3,C15




1/0,5


Nghĩa của từ





C5,C10,C16




1/0,75


Chữa lỗi dùng từ





C11




1/0,25


Cụm danh từ




C12




1/0,25


Cụm động từ




C9




1/0,25

Tập làm văn

Thiết lập văn bản tự sự







C17

1/6
Tổng số câu

Tổng số điểm

4

1

12

3


1

6
16

10

Mỗi câu trắc nghiệm: 0,25 điểm, riêng câu 15 (nối cột): 0,5 điểm.
Câu 16 (làm văn): 6 điểm.




TRƯỜNG THCS HÀM HIỆP	 KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2007 – 2008
Họ và tên: ...........................................	 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 6
Lớp: .............	 Thời gian làm bài: 90 phút.
	
	 Điểm:	 (Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ giấy này.)	 
	ĐỀ A


I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái câu em cho là đúng nhất.
Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?

Ở đời nếu dại dột sẽ chuốt vạ vào thân.
Ở đời nếu nói năng không cẩn thận sẽ chuốt vạ vào thân.
Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
Ở đời phải trung thực, nếu không sẽ mang vạ vào thân.


Câu văn nào sau đây có sử dụng phó từ?

Tôi sẽ về quê nội
Tôi thích đi du lịch
Tôi thuộc bài
Tôi mất một cái bút


Trong văn miêu tả thì năng lực gì của người nói, người viết thường được bộc lộ rõ nhất?

Tưởng tượng
So sánh
Nhận xét
Quan sát


Bài văn “Sông nước Cà Mau” trích từ tác phẩm nào?

Thử lửa
Quê nội
Đất rừng phương Nam
Cả 3 câu trên đều sai


“Bức tranh của em gái tôi” là văn bản của:

Tô Hoài
Võ Quảng
Tạ Duy Anh
Đoàn Giỏi


Câu thơ sau thuộc phép tu từ nào?
“Người ngắm trăng soi vào cửa sổ”
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”

Ẩn dụ
Nhân hóa
So sánh
Hoán dụ


Hãy nối nội dung của cột A với một văn bản ở cột B cho đúng:

Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người con gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
Bức tranh của em gái tôi
Dế Mèn phiêu lưu ký
Vượt thác
Sông nước Cà Mau


Câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?

Cách thức
Hình thức
Phẩm chất
Chuyển đổi cảm giác


Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được viết vào năm nào?

1949
1950
1951
1952


Văn bản “Vượt thác” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Miêu tả
Tự sự
Nghị luận
Thuyết minh


Từ “Mặt trời” nào trong câu thơ dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ?
Mặt trời (1) của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời (2) của mẹ em nằm trên lưng

Mặt trời (1)
Mặt trời (2) 
Cả A và B
Không có từ nào 


Trong đoạn đầu của bài kí”Cô Tô”, tác giả đã chọn điểm quan sát từ đâu?

Nóc đồn Cô Tô
Trên dốc cao
Bên giếng nước ngọt
Đầu mũi đảo


Câu văn “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

Một 
Hai
Ba
Bốn


Từ nào có thể thay thế cho từ “nhú lên” trong câu văn trên?

Vùng lên
Nhô lên
Trỗi dậy
Cả 3 câu trên


Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?

Thơ
Truyện ngắn
Kí
Tiểu thuyết


Bức thư trong văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng thời đó?
Tàn sát những người da đỏ
Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ
Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống
Xâm lược các dân tộc khác








TRƯỜNG THCS HÀM HIỆP	 KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học: 2007 – 2008
Họ và tên: ...........................................	 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 6
Lớp: .............	 Thời gian làm bài: 90 phút.
	
	 Điểm:	 (Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ giấy này.)	 
	ĐỀ B



I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái câu em cho là đúng nhất.
Chi tiết nào sau đây thể hiện vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?

Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi
Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm
Ăn năn trước cái chết của Dế Choắt
Nằm im khi thấy Dế Choắt bị chị Cốc mổ


Câu văn nào sau đây có sử dụng phó từ?

Tôi đang học bài
Tôi nghỉ học
Tôi về quê nội
Tôi thích đá bóng


Muốn làm tốt bài văn miêu tả, người viết phải:

Quan sát
Tưởng tượng
So sánh
Cả 3 câu trên


Văn bản “Lòng yêu nước” trích từ tác phẩm nào?

Quê nội
Đất rừng phương Nam
Thử lửa 
Cả 3 câu trên đều sai


“Vượt thác” là văn bản của?

Đoàn Giỏi
Tạ Duy Anh
Võ Quảng
Tô Hoài


Câu thơ sau đây thuộc phép tu từ nào?
Hương hoa bay thấu vào trong ngục
Kể với tù nhân nỗi bất bình

Ẩn dụ
Nhân hóa
So sánh
Hoán dụ


Hãy nối nội dung của cột A với một văn bản ở cột B cho đúng:

Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam.
Cây tre là biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Cây tre Việt Nam
Lòng yêu nước
Cô Tô
Lượm





Câu thơ “Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm” thuộc kiểu ẩn dụ nào?

Cách thức
Hình thức
Phẩm chất
Chuyển đổi cảm giác


Bài thơ “Lượm” được viết vào năm nào?

1947
1948
1949
1950


Văn bản “Cô Tô” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Miêu tả
Tự sự
Nghị luận
Thuyết minh


Từ “Mặt trời” nào trong câu thơ dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ?
Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ

Mặt trời (1)
Mặt trời (2)
Cả A và B
Không có từ nào


Trong đoạn đầu của bài kí “Cô Tô” tác giả đã chọn điểm quan sát từ đâu?

Nóc đồn Cô Tô
Trên dốc cao
Bên giếng nước ngọt
Đầu mũi đảo


Câu văn “Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống” có mấy vị ngữ?

Một
Hai
Ba
Bốn


Từ nào có thể thay thế cho từ “nhú lên” trong câu văn “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết”:

Vùng lên
Nhô lên
Trỗi dậy
Cả 3 câu trên


Văn bản “Cô Tô” thuộc thể loại gì?

Thơ
Truyện ngắn
Kí
Tiểu thuyết


Vấn đề nổi bật nhất có ý nghĩa nhân loại đặt ra trong bức thư (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ) là gì?
Bảo vệ thiên nhiên môi trường
Bảo vệ di sản văn hóa
Phát triển dân số
Phát triển kinh tế






Họ và tên: ..................................................... Lớp: ............. 	NGỮ VĂN 6	 - Tờ 2 


II. Phần tự luận: (6 điểm)
Khu vườn nhà em vào một buổi sáng đẹp trời.

Bài làm:

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docDe thi Van 6 HKII 0708.doc