Ma trận, đề, đáp án,kiểm tra văn 8 tiết 41 – tuần 10

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận, đề, đáp án,kiểm tra văn 8 tiết 41 – tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRậN, Đề, ĐáP áN,KIểM TRA VĂN 8 TIếT 41 – TUầN 10
 

 Mức Độ 
Nhận xét 
Thông hiểu
Vận dụng 
Tổng
Văn bản ‘’Trong lòng mẹ ‘’ 


Câu 1b
 (0.5đ)
Câu 1b
 (2.5đ)
 3đ
Văn bản ‘’Lão Hạc’’

Câu 2a
 (1đ) 
Câu 2b 
 (1đ)
Câu 2c
 (2đ)
 4đ
Trường Từ Vựng 

Câu 2a
 (1đ)


 1đ
Văn bản ‘’Tức nước vỡ bờ’’



 Câu 2c
 (2đ)
 2đ
Tổng


 5.5
 6.5
 10đ
 
























Đề BàI KIểM TRA VĂN 8 TIếT 41- TUầN 10

 Câu 1:Trong đoạn trích “Trong lòng mẹ “, nhà văn Nguyên Hồng viết:
 “Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi’’ 
 a.Tìm trong đoạn văn trên ít nhất một trường từ vựng.
 b.Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh có trong đoạn văn.
 Câu 2:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
 “Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta nếu ta không cố mà tìm hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương […] Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất’’ .
 a.Đoạn văn trên là ý nghĩ của nhân vật nào trong tác phẩm nào? của ai? 
 b.Em hiểu thế nào về ý nghĩa của nhân vật trong đoạn văn đó?
 c.Trong chương trình ngữ văn 8 em cũng học một tác phẩm viết về người nông dân, bằng đoạn văn T-P-H em hãy phân tích để làm sáng rõ hình ảnh người nông dân trong tác phẩm 2 tác phẩm này. (10 - 12 câu)






Đề BàI KIểM TRA VĂN 8 TIếT 41- TUầN 10

 Câu 1:Trong đoạn trích “Trong lòng mẹ “, nhà văn Nguyên Hồng viết:
 “Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi’’ 
 a.Tìm trong đoạn văn trên ít nhất một trường từ vựng.
 b.Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh có trong đoạn văn.
 Câu 2:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
 “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta nếu ta không cố mà tìm hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương […] Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất’’ .
 a.Đoạn văn trên là ý nghĩ của nhân vật nào trong tác phẩm nào? của ai? 
 b.Em hiểu thế nào về ý nghĩa của nhân vật trong đoạn văn đó?
 c.Trong chương trình ngữ văn 8 em cũng học một tác phẩm viết về người nông dân, bằng đoạn văn T-P-H em hãy phân tích để làm sáng rõ hình ảnh người nông dân trong tác phẩm 2 tác phẩm này. (10 - 12 câu)
ĐáP áN+ BIểU ĐIểM
 Câu 1:(4đ) 
 a.(1đ) Trường từ vựng: hoạt động của miệng: nhai,cắn,nghiền
 b.(3đ) -Hình ảnh so sánh: Giá… (0.5đ)
 -ý nghĩa(2đ)
 +Khiến những cổ tục phong kiến vốn vô hình trở nên hữu hình cụ thể như nhìn thấy được cầm nắm được. (1.25đ)
 +Diễn tả nỗi uất đến tột cùng, tâm trạng căm hận sâu sắc, mãnh liệt của chú bé Hồng với những cổ tục phong kiến đã đày đọa mẹ. (1.25đ)
Câu 2: (6đ) 
 a. Đoạn văn trên là ý nghĩa của nhân vật “tôi’’-ông giáo.(0,5đ) 
-Đoạn văn trích trong tác phẩm ‘lão hạc’ của tác giả NAM CAO
 b.(1đ)-ý nghĩa
 +Là suy nghĩ mà nhà văn NC gửi gắm.(0,25)
 +Là triết lý xen lẫn cảm xúc trữ tình xót xa.(0,25)
 +Cần phải suy nghĩ,quan sát,đặt mình vào hoàn cảnh của những người quanh;Cách nhìn con người không phải ở bề ngoài mà ở sâu trong tâm hôn môi người
 c.(4đ)-Hình thức (1đ):
 +Đúng hình thức đoạn văn
 +ĐV trình bày theo cách T-P-H
 +Từ 10-12 câu
 -Nội dung:Nêu được
 +Số phận nghèo khổ của người ND trong 2p lão hạc và thức nước vỡ bờ (chị dâu,lão hạc) (D/c) (1đ)
 +Phẩm chất tốt đẹp của họ (1đ)
 +Tác giả lên án XHPK va ca ngợi p/c tốt đẹp của con người ND-GTNĐ (0,5)
 
 

File đính kèm:

  • docde kiem tra van 8 tiet 41.doc