Ma trận đề kiểm tra 1 tiết-Học kỳ 2 môn ngữ văn 11. Năm học 2012 - 2013

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra 1 tiết-Học kỳ 2 môn ngữ văn 11. Năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-HỌC KỲ 2
MÔN NGỮ VĂN 11. NĂM HỌC 2012 - 2013
(Thời gian làm bài: 90 phút)

Chủ đề
Mức độ nhận thức
Cộng

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn

1.Văn học:
Văn bản văn học: Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ, Từ ấy

1 câu
2 đ





1câu
2 đ
(20%)
3. Làm văn
Nghị luận văn học: Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ, Từ ấy




Làm một bài nghị luận văn học
8 đ
1 câu
8 đ
(80%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
1 câu
2 đ
(20%)


1 câu
8đ
(80%)
 2câu
10 đ
(100%)





















ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN NGỮ VĂN- LỚP 11
THỜI GIAN: 90 PHÚT
Câu 1: ( 2 đ)
Ý nghĩa văn bản “Tràng giang”? (Huy Cận)
Câu 2: (8 đ) 
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”(Hàn Mặc Tử)

Đáp án
Câu 1:Ý nghĩa văn bản “Tràng giang? (Huy Cận)
- Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, ( 0,5)
- nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn,( 0,5)
- niềm khát khao hòa nhập với cuộc đời (0,5)
- lòng yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.( 0,5) 
Câu 2: (8 đ)
Yêu cầu chung về kĩ năng 
Nắm phương pháp làm bài nghị luận văn học.
-   Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. 
-   Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh mở rộng vấn đề… ). Đặc biệt, học sinh phải nắm vững thao tác phân tích tác phẩm thơ
-   Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
 -   Không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả, dùng từ; trình bày bài rõ ràng.
 b. Yêu cầu về nội dung:
-Giới thiệu tác giả , tác phẩm (1 đ)
a. Nội dung:
1/Bức tranh thôn Vĩ ( 3 đ)
 a. Vĩ Dạ hừng đông 
Vĩ Dạ hừng đông đúng là cảnh của sự mời gọi,dù là mời gọi trong tưởng tượng,trong kí ức nhưng ta nghe như có tiếng thì thầm của gặp gỡ,vui tươi
b.Vĩ Dạ đêm trăng 
Cảm xúc chuyển biến đột ngột từ niềm vui của hi vọng gặp gỡ sang trạng thái lo âu đau buồn thất vọng khi tác giả nhớ và mặc cảm về số phận bất hạnh của mình. Ở đó ta còn thấy được sự khao khát tha thiết đợi chờ một cách vô vọng
 2/Tâm trạng của nhà thơ: ( 2 đ)
Khi hoài niệm về quá khứ xa xôi hay ước vọng về những điều không thể nhà thơ càng thêm đau đớn. Điều đó chứng tỏ tình yêu tha thiết cuộc sống của một con người luôn có khát vọng yêu thương và gắn bó với cuộc đời.
 c.Nghệ thuật ( 1 đ)
.d.Đánh giá khái quát nội dung và nghệ thuật ( 1 đ)
Lưu ý: Học sinh có thể triển khai luận điểm theo nhiều cách khác nhau. Giám khảo đánh giá mức điểm dựa trên kĩ năng làm bài và nội dung toàn bài của học sinh
 Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 đ


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN NGỮ VĂN- LỚP 11
THỜI GIAN: 90 PHÚT

Câu 1: ( 2 đ)
Ý nghĩa văn bản “Đây thôn Vĩ Dạ? (Hàn Mặc Tử)
Câu 2: (8 đ) 
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Từ ấy”(Tố Hữu)


Đáp án
Câu 1:Ý nghĩa văn bản “Đây thôn Vĩ Dạ? (Hàn Mặc Tử)
-Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ (0,5)
- lòng yêu đời, (0,5)
- lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của nhà thơ.(1 đ)

Câu 2: (8 đ)Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Từ ấy”(Tố Hữu)
Yêu cầu chung về kĩ năng 
Nắm phương pháp làm bài nghị luận văn học.
-   Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. 
-   Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh mở rộng vấn đề… ). Đặc biệt, học sinh phải nắm vững thao tác phân tích tác phẩm thơ
-   Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
 -   Không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả, dùng từ; trình bày bài rõ ràng.
 b. Yêu cầu về nội dung:
-Giới thiệu tác giả , tác phẩm (1 đ)
a. Nội dung: 
- Niềm vui lớn. ( 1 đ)
- Những nhận thức mới về lẽ sống, về con đường CM mình đã chọn ( 2 đ)
- Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tố Hữu- Quan niệm về lí tưởng cộng sản (2 đ)
 b.Nghệ thuật ( 1 đ)
Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng; ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu; giọng thơ sảng khoái; nhịp thơ hăm hở…
.c.Đánh giá khái quát nội dung và nghệ thuật ( 1 đ)
Lưu ý: Học sinh có thể triển khai luận điểm theo nhiều cách khác nhau. Giám khảo đánh giá mức điểm dựa trên kĩ năng làm bài và nội dung toàn bài của học sinh
 Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 đ




File đính kèm:

  • docVan 11 KT lan 1 HKII (Thao).doc