Ma trận đề kiểm tra 1 tiết-Học kỳ 2 môn ngữ văn 12. năm học 2012 - 2013

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra 1 tiết-Học kỳ 2 môn ngữ văn 12. năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-HỌC KỲ 2
MÔN NGỮ VĂN 12. NĂM HỌC 2012 - 2013
(Thời gian làm bài: 90 phút)

Chủ đề
Mức độ nhận thức
Cộng

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn

1.Văn học:
Văn bản văn học: Vợ chồng A Phủ, Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình

1 câu
2 đ





1câu
2 đ
(20%)
3. Làm văn
Nghị luận văn học



Làm một bài nghị luận văn học
8 đ
1 câu
8 đ
(80%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
1 câu
2 đ
(20%)


1 câu
8đ
(80%)
 2câu
10 đ
(100%)


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN NGỮ VĂN- LỚP 12
THỜI GIAN: 90 PHÚT



Câu 1: ( 2 đ)
Ý nghĩa văn bản “Vợ chồng A Phủ”? (Tô Hoài)
Câu 2: (8 đ) Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.








Đáp án
Câu 1:Ý nghĩa văn bản “Vợ chồng A Phủ”? (Tô Hoài)
 - Tố cáo tội ác của bọn phong kiến, thực dân ( 0.5 đ)
 - Thể hiện số phận đau khổ của người dân lao động miền núi; ( 0,5 đ)
 - phản ánh con đường giải phóng ( 0,5 đ) và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ ( 0,5 đ)
Câu 2: (8 đ)
Yêu cầu chung về kĩ năng 
Nắm phương pháp làm bài nghị luận văn học.
-   Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. 
-   Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh mở rộng vấn đề… ). Đặc biệt, học sinh phải nắm vững thao tác phân tích một nhân vật.
-   Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
 -   Không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả, dùng từ; trình bày bài rõ ràng.
 b. Yêu cầu về nội dung:
-Giới thiệu tác giả , tác phẩm, nhân vật (0,5)
-Nội dung:
a. Số phận: mồ côi ( 0,5 )
 b. Tính cách:
      -Tnú là người dũng cảm và mưu trí ( 1 đ)
 - Tnú còn là người biết vượt qua bi kịch cá nhân và lòng căm thù giặc sâu sắc. ( 2 đ)
 - T nú còn là một người trung thành với cách mạng và kỉ luật cao ( 1 đ)
 - Trở về cuộc sống đời thường, T nú lại là một chàng trai Tây Nguyên sâu nặng nghĩa tình. ( 1 đ)
 - Cuộc đời bi tráng và con đường đến với CM của T nú điển hình cho con đường đến với CM của người dân Tây Nguyên ( 1 đ)
c. Nghệ thuật ( 1 đ)
.
d.Đánh giá khái quát nội dung và nghệ thuật ( 0,5đ)

Lưu ý: Học sinh có thể triển khai luận điểm theo nhiều cách khác nhau. Giám khảo đánh giá mức điểm dựa trên kĩ năng làm bài và nội dung toàn bài của học sinh
 Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 đ

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN NGỮ VĂN- LỚP 12
THỜI GIAN: 90 PHÚT
Đề 2:

Câu 1: ( 2 đ)
Ý nghĩa văn bản “Những đứa con trong gia đình”? (Nguyễn Thi)
Câu 2: (8 đ) Phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.

Đáp án
Câu 1: Ý nghĩa văn bản “Những đứa con trong gia đình”? (Nguyễn Thi)
 Qua câu chuyện về những con người trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với CM, nhà văn khẳng định: ( 0,5 đ)
 Sự hòa quyện giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước; (0,5 đ)
 Giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc ( 0, 5 đ) 
 Tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người VN, dân tộc VN trong cuộc kháng chiến chống Mỹ-cứu nước.( 0,5 đ)
Câu 2: (8 đ)
Yêu cầu chung về kĩ năng 
Nắm phương pháp làm bài nghị luận văn học.
-   Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. 
-   Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh mở rộng vấn đề… ). Đặc biệt, học sinh phải nắm vững thao tác phân tích một nhân vật.
-   Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
 -   Không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả, dùng từ; trình bày bài rõ ràng.
 b. Yêu cầu về nội dung:
-Giới thiệu tác giả , tác phẩm, nhân vật (0,5)
-Nội dung:
a. Số phận: Bất hạnh ( 0,5 )
 b. Tính cách:
 - 1 người con hiếu thảo ( 1 đ)
      - Cam chịu ( 1 đ)
 - Sức sống tiềm tành mãnh liệt ( 3 đ)
 
-. Nghệ thuật ( 1 đ)
.d.Đánh giá khái quát nhân vật ( 1đ)

Lưu ý: Học sinh có thể triển khai luận điểm theo nhiều cách khác nhau. Giám khảo đánh giá mức điểm dựa trên kĩ năng làm bài và nội dung toàn bài của học sinh
 Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 đ

File đính kèm:

  • docVan 12 KT lan 3 (Thao).doc