Ma trận đề kiểm tra 1 tiết phân thức đại số Môn Đại số 8
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra 1 tiết phân thức đại số Môn Đại số 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết phân thức đại số Môn Đại số 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Tính chất của phân thức Nhận biết hai phân thức bằng nhau Biết các trường hợp cần đổi dấu va biết cách đổi dấu Vận dụng qui tắc đổi dấu , rút gọn phân thức đại số và quy đồng mẫu hai phân thức 1 0,5 5% 1 1 10% 1 0,5 5% 1 1 10% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 6 4 40% Cộng hai phân thức Hiểu được quy tắc cộng các phân thức Sử dụng tính chất kết hợp, giao hoán khi thực hiện phép cộng và rút gọn biểu thức. 1 0,5 5% 2 1,5 15% 1 0,5 5% 3 2,5 15% 1 1 10% 8 6 60% Cộng 1 0,5 5% 1 1 10% 2 1 10% 3 2,5 25% 2 1 10% 3 2,5 15% 1 0,5 5% 1 1 10% 14 10 70% Đan Hà,ngày 03/11/2012 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2012-2013 ( Để phân loại nên không lấy điểm vào sổ) MÔN:TOÁN 8 I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng Câu 1: Chon ra một phân thức bằng phân thức : A. B. C. D. Câu 2: Rút gọn phân thức ta được A. B. C. D. Câu 3: Khi quy đồng mẫu thức hai phân thức ta được mẫu thức chung là biểu thức: A. B. C. 12x3y2 D. 6x3y Câu 4: Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu: A. AB = CD B. AD = BC C. AB//CD và AD = BC D. AB = CD và AD = BC II. Tự luận: Câu 5: Rút gọn phân thức Câu 6: Thực hiện phép tính: Câu 7: Cho góc xOy có số đo 600, điểm M nằm trong góc đó, vẽ điểm N đối xứng với M qua Ox, vẽ điểm P đối xứng với M qua Oy. So sánh độ dài của ON và OP Tính số đo góc NOP Câu 8: Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? Câu 9: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: a. Tại x = - 4 b. Tại x = - 5 Ma trận đề kiểm tra 1 Hình học 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL 1. Tứ giác hình thang HS biết cách tính số đo góc của tứ giác, hình thang HS hiểu định nghĩa tính chất của hình thang cân hình thang vuông 2 1 10% 1 0,5 5% 3 1,5 15% 2. Hình bình hành hình chữ nhật HS hiểu tính chất định nghĩa của hình bình hành Vận dụng tính chất đối xứng của HBH, HCN để tính số đo góc chứng minh tứ giác là HCN. 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 2 20% 1 0,5 5% 1 2 20% 6 5.5 55% 3. Đối xứng trục đối xứng tâm Hiểu được định nghĩa hai điểm đối xứng qua trục Chứng minh được hai điểm đối xứng qua trục đối xứng 2 2 20% 1 1 10% 3 3 30% Cộng 2 1 10% 2 1 10% 2 2 20% 1 0,5 5% 3 3 30% 1 0,5 5% 1 1 10% 12 10 100% KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Hình học 8 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tứ giác ABCD có . Số đo của góc A bằng: A. 600 B. 750 C. 800 D. 850 Câu 2: Hình thang ABCD ( AB//CD) có . Số đo góc A bằng: A. 800 B. 700 C. 500 D. 1100 Câu 3: Một hình thang vuông ABCD ( đáy AB, CD) có . Hiệu bằng: A. 250 B. 350 C. 450 D. 150 Câu 4: Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu: A. AB = CD B. AD = BC C. AB//CD và AD = BC D. AB = CD và AD = BC Câu 5: Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu: A. B. C. D. Câu 6: Tam giác ABC có Ab = 6; BC = 8; AC = 10. Độ dài đường trung tuyến kẻ từ B bằng: A. 4 B. 10 C. 6 D. 5 II. Tự luận: Câu 7: Nêu định nghĩa hình bình hành? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? Câu 8: Cho góc xOy có số đo 600, điểm M nằm trong góc đó, vẽ điểm N đối xứng với M qua Ox, vẽ điểm P đối xứng với M qua Oy. So sánh độ dài của ON và OP Tính số đo góc NOP Câu 9: Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? Câu 10: Vẽ hình thang cân ABCD ( AB//CD), đường trung bình MN của hình thang cân. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua EF
File đính kèm:
- De_thi_va_ma_tran_toan_8.doc