Ma trận đề kiểm tra 1 tiết văn học ( tiết 98)

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2109 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra 1 tiết văn học ( tiết 98), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA VĂN TIẾT 98.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC ( tiết 98)
 Mức độ


Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng

TL
TL
TL
TL

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Biết được bài học kinh nghiệm trong các câu tục ngữ đã học.

Chỉ ra được sự tương đồng, bổ xung ý nghĩa của hai câu tục ngữ.

1
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Biết được bài học kinh nghiệm trong các câu tục ngữ đã học.


Vận dụng viết đoạn văn phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ.
1
VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA 
Nhớ được tác tên tác giả, tên văn bản. Tích hợp với kiến thức Tiếng Việt chỉ ra câu chủ động.
Chỉ ra được phương thức biểu đạt của một đoạn trích.
Thấy được giá trị nghệ thuật của việc sử dụng từ ngữ.
Vận dụng viết đoạn văn nêu cảm nhận về một đoạn trích.
1
Tổng số câu
 0,9
0,2
0,7
1,2
3
Tổng số điểm
2,5
0,5
2
5
10
Tỉ lệ %
 25%
5%
20%
50%
100%
I/ĐỀ BÀI
Câu 1.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:
“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước….”
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
Sự xuất hiện của ba cụm từ “ kết thành, lướt qua, nhấn chìm” trong một câu văn nhằm thể hiện mục đích gì?
Câu văn “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.” là câu chủ động hay câu bị động?
Nêu cảm nhận của em về đoạn văn trên.
Câu 2.
So sánh 2 câu tục ngữ sau:
Không thầy đố mày làm nên.
Học thầy tày học bạn.
Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
Câu 3.
 Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
II/ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM.
Câu 1. (4 điểm)
Đoạn văn trên được trích từ văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân ta” của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. (1đ)
PTBĐ chính là: nghị luận. (0,5đ)
Sự xuất hiện của ba cụm từ “ kết thành, lướt qua, nhấn chìm” trong một câu văn nhằm thể hiện sức mạnh vô đich của lòng yêu nước. Đó là sức mạnh của sự đoàn kết, vượt qua khó khăn gian khổ, chiến thắng mọi kẻ thù…(1đ)
Là câu chủ động. (0,5đ)
HS nêu được các ý cơ bản: (1đ)
Đây là phần mở bài của bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân ta”.
Bác đã khẳng định sự cao quý và sức mạnh của lòng yêu nước bằng hình ảnh so sánh “làn sóng” và các động từ giàu sắc thái biểu cảm…..
Bác bày tỏ niềm tự hào và trân trọng truyền thống yêu nước quý báu của dân tộc
Câu 2. (2đ)
- Hai câu tục ngữ trên đây bổ sung ý nghĩa cho nhau. (1đ)
- Vì chỉ học bạn mà không học thầy thì khó mà làm nên, chỉ học thầy mà không học bạn thì mình sẽ thua kém bạn bè…(1đ)
Câu 3. (4đ)
NT: biện pháp nói quá, hai vế câu đối xứng, vần lưng, làm cho câu tục ngữ dễ thuộc dễ nhớ….(2đ)
ND: thời gian trái ngược giữa mùa đông và mùa hè được diễn tả độc đáo ấn tượng, mùa hè đêm ngắn, ngày dài, mùa đông đêm dài ngày ngắn. Do đó con người cần có ý thức chủ động sử dụng thời gian, sắp xép công việc sao cho hợp lí….(2đ)
 KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC ( tiết 98)
Họ và tên:…………….
Lớp: ………..

Điểm
Lời phê của cô giáo



ĐỀ BÀI
Câu 1.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:
“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước….”
a/ Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?
b/ Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
c/ Sự xuất hiện của ba cụm từ “ kết thành, lướt qua, nhấn chìm” trong một câu văn nhằm thể hiện mục đích gì?
d/ Câu văn “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.” là câu chủ động hay câu bị động?
e/ Nêu cảm nhận của em về đoạn văn trên.
Câu 2.
So sánh 2 câu tục ngữ sau:
Không thầy đố mày làm nên.
Học thầy tày học bạn.
Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
Câu 3.
 Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
BÀI LÀM.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


File đính kèm:

  • docKIEM TRA VAN HOC TIET 98.doc
Đề thi liên quan