Ma trận đề kiểm tra chương 2 hình học 7

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra chương 2 hình học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II HÌNH HỌC 7
 Cấp độ


Chủ đề

Nhận biết 



Thông hiểu
Vận dụng

Cộng




Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Tổng 3 góc của tam giác
Dựa vào đấu hiệu nhận biết của 2 tam giác bằng nhau để nhận ra 2 tâm giác bằng nhau

Vận dụng tính số đo một góc của tam giác khi biết 2 góc của nó


Số câu : 
Số điểm :
Tỉ lệ : 
1
1


1
1,5


2
2,5
25%
Hai tam giác bằng nhau
Biết cách vẽ hình , ghi gt, kl của một bài toán hình học
Vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng nhau

Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau

Số câu : 
Số điểm :
Tỉ lệ : 
1
0,5
1
1,5


1
2

3
4
40%
Tam giác cân



Vận dụng chứngminh hai tam giác bằng nhau để chứng minh tam một tam giác là tam giác cân

Số câu : 
Số điểm :
Tỉ lệ : 



1
2

1
2
20%
Định lý pitago


Vận dụng định lý Pitago tính được một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh còn lại


Số câu : 
Số điểm :
Tỉ lệ : 


1
1,5


1
1,5
15%
Tổng số câu : 
Tổng số điểm 
Tỉ lệ :
2
1,5
15%
1
1,5
15%
2
3
30%
2
4
40%
6
10
100%





PHÒNG GD-ĐT QUẢNG TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HÌNH CHƯƠNG II
 TRƯỜNG THCS BA ĐỒN THỜI GIAN 45 PHÚT 

ĐỀ I:

Câu 1 (5điểm): Cho tam giác MNP cân tại M. Kẻ MI ^ NP (I NP). 
Biết MI = 4cm và NI = 3cm
a) Tính độ dài MN ?
b) Chứng minh rằng ∆MIN = ∆MIP.
c) Từ I, kẻ IH ^ MN (H MN); Kẻ IK ^ MP (K MP). Chứng minh NH = PK
d) Chứng minh rằng IM là tia phân giác của góc HIK ?
Câu 2 (5điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 3cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E (E BC).
	a) Tính số đo góc C?. 
 b) Chứng minh: ABD = EBD.
	c) Chứng minh: ABE là tam giác đều.
d) Tính độ dài cạnh BC? 


PHÒNG GD-ĐT QUẢNG TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HÌNH CHƯƠNG II
 TRƯỜNG THCS BA ĐỒN THỜI GIAN 45 PHÚT

ĐỀ II:
Câu 1 (5điểm): Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AI ^ BC (I BC). 
Biết AI = 4cm và BI = 3cm
a) Tính độ dài AB?
b) Chứng minh rằng ∆AIB = ∆AIC.
c) Từ I, kẻ IH ^ AB (H AB); Kẻ IK ^ AC (K AC). Chứng minh BH = CK
d) Chứng minh rằng IA là tia phân giác của góc HIK ?
Câu 2 (5điểm): Cho tam giác MNP vuông tại M, có và MN = 6cm. Tia phân giác của góc N cắt MP tại D. Kẻ DE vuông góc với NP tại E (E NP).
 a) Tính số đo góc P?. 
 b) Chứng minh: MND = END.
	c) Chứng minh: MNE là tam giác đều.
d) Tính độ dài cạnh NP? 
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ I
Câu
Nội dung
Điểm
1
M
N
P
I
H
K








Vẽ hình đúng và viết GT-KL









1,0

a
Vì MNI vuông tại I. Áp dụng định lí Py –ta-go ta có:
MN2 = MI2 + NI2
Suy ra: MN2 = 42 + 32 = 25
 
0,25
0,25
0,25
0,25
b
∆MIN và ∆MIP có: 
MN = MP (Do ∆MNP cân tại M)

MI là cạnh chung
Do đó ∆MIN = ∆MIP (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

0,25
0,25
0,25
0,25
c
 ∆NIH và ∆PIK có: 
IN = IP (Do ∆MIN = ∆MIP ở câu b )
 (Do ∆MNP cân tại M)
(gt)
 ∆NIH = ∆PIK (cạnh huyền – góc nhọn ) NH = PK

0,25
0,25
0,25
0,25
d
Xét ∆MHI và ∆MKI có:
 IH = IK ( Vì ∆NIH = ∆PIK ở câu c)
MI là cạnh chung
 (gt)
Do đó ∆MHI = ∆MKI (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
IM là tia phân giác của .

0,25
0,25
0,25

0,25
2

Vẽ hình đúng và viết GT-KL





1 điểm
a
Vì ABC vuông tại A. 
Nên: (Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau)
Suy ra: 
 

0,25
0,25
0,25

b
Xét ABD và EBD, có:
	
	BD là cạnh huyền chung
	 (gt)
Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn)	

0,25
0,25
0,25
0,5
c
Vì ABD = EBD (theo câu c)
AB = BE (Hai cạnh tương ứng)
Mà (gt)
Vậy ABE có AB = BE và nên ABE đều.
0,25
0,25
0,25
0,25
d
Ta có 	 (gt)
	 (ABC vuông tại A)
	Mà đều)
	Nên 
	AEC cân tại E
	EA = EC mà EA = AB = EB = 3cm
 Do đó EC = 3cm
 Vậy BC = EB + EC = 3cm + 3cm = 6cm

0,25

0,25

0,25

0,25








HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ II
Câu
Nội dung
Điểm
1
A
B
C
I
H
K








Vẽ hình đúng và viết GT-KL









1,0

a
Vì ABI vuông tại I. Áp dụng định lí Py –ta-go ta có:
AB2 = AI2 + BI2
Suy ra: AB2 = 42 + 32 = 25
 
0,25
0,25
0,25
0,25
b
∆AIB và ∆AIC có: 
AB = AC (Do ∆ABC cân tại A)

AI là cạnh chung
Do đó ∆AIB = ∆AIC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

0,25
0,25
0,25
0,25
c
 ∆BIH và ∆CIK có: 
IB = IC (Do ∆AIB = ∆AIC ở câu b )
 (Do ∆ABC cân tại A)
(gt)
 ∆BIH = ∆CIK (cạnh huyền – góc nhọn ) BH = CK

0,25
0,25
0,25
0,25
d
Xét ∆AHI và ∆AKI có:
 IH = IK ( Vì ∆BIH = ∆CIK ở câu c)
MI là cạnh chung
 (gt)
Do đó ∆AHI = ∆AKI (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
IA là tia phân giác của .

0,25
0,25
0,25

0,25
2

Vẽ hình đúng và viết GT-KL





1 điểm
a
Vì mnp vuông tại m. 
Nên: (Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau)
Suy ra: 
 

0,25
0,25
0,25

b
Xét MND và END, có:
	
	ND là cạnh huyền chung
	 (gt)
Vậy MND = END (cạnh huyền – góc nhọn)	

0,25
0,25
0,25
0,5
c
Vì MND = END (theo câu b)
MN = NE (Hai cạnh tương ứng)
Mà (gt)
Vậy MNE có MN = NE và nên MNE đều.
0,25
0,25
0,25
0,25
d
Ta có 	 (gt)
	 (MNP vuông tại M)
	Mà đều)
	Nên 
	MEP cân tại E
	EM = EP mà EM = MN = EN = 6cm
 Do đó EP = 6cm
 Vậy NP = EN + EP = 6cm + 6cm = 12cm

0,25

0,25

0,25

0,25


File đính kèm:

  • docTIET 46 KIEM TRA CHUONG II HINH HOC.doc
Đề thi liên quan