Ma trận đề kiểm tra chương I (tiết 16)

doc10 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra chương I (tiết 16), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I(TIẾT 16)


 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



 Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Chủ đề 1 
Hai góc đối đỉnh
Nhận biết được các góc đối đỉnh




Số câu 
Số điểm 
2
 0,5











2
0,5 
Chủ đề 2
Tiên đề Ơit về hai đường thẳng song song
Nắm được tiên đề Ơclit về hai đường thẳng thẳng song
Biết vẽ hình theo cách diễn đạt
Vận dụng chứng minh hai đường thẳng song song


Số câu 
Số điểm 
3
0,75

2
2


1
1


2
2,5




8
6,25
Chủ đề 3.
Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song
Nắm được tính vuông góc với tính song song
Hiểu được mối quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song



Số câu 
Số điểm 

1
1,75

2
0,5

2
1





5
3,25
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
8
5
50%
5
2,5
25%

2
2,5
25%
15
10
100%








Trường THCS Bình Phước
Lớp : 7A
Họ và tên : ………………………….
KIỂM TRA 45 PHÚT(CHƯƠNG I)
 MÔN : HÌNH 7

 Điểm : 
 Lời phê của Thầy 


A/ TRẮC NGHIỆM : (4điểm)
 Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu đúng (Từ câu 1 đến câu 6)
Câu 1/ Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d, khi đó qua điểm M có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng d?
A. 0 B. 1 C . 2 D . Vô số
Câu 2/ Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b thì chúng:
A Song song B . Cắt nhau C . Trùng nhau D . Bằng nhau
Câu 3/ Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
A .1 B .2 C .3 D .4
Câu 4/ Cho đường thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm M. Đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng CD nếu:
Đường thẳng AB và đoạn thẳng CD vuông góc với nhau.
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
Đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng CD.
 AB và CD vuông góc với nhau và M là trung điểm của CD. 
Câu 5 /Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
A. Hai góc so le trong bù nhau B . Hai góc đồng vị bằng nhau 
C. Hai góc trong cùng phía phụ nhau D. Hai góc đồng vị phụ nhau
Câu 6/ Cho hình bên, số đo của bằng: 
450
250
550
350 
Câu 7/ Điền chữ Đ ( Nếu đúng ), chữ S ( Nếu sai ) vào ô vuông:
 a/ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 
 
 b/ Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh

Câu 8 / Điền từ thích hợp vào chổ trống………
 a/ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì……………………………..
 b/ Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì………………………. 
 
B/ TỰ LUẬN : (6điểm)
 Bài 1/(1điểm): Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
 Vẽ góc xOy có số đo bằng 120. Lấy điểm M bất kì nằm trong góc xOy. Qua M vẽ đườngthẳng d vuông góc với tia Ox tại A, vẽ đường thẳng d vuông góc với tia Oy tại B. 
 
 Bài 2/(3 điểm)Ở hình vẽ bên, cho biết a // b // c , 
 Â= 40, = 30. 
 Tính số đo của .
 

 Bài 3/(2 điểm): Cho xÔy = 150. Trên tia Ox lấy điểm A, kẻ tia Az nằm trong góc xOy sao cho = 30.Kẻ Aj là tia đối của tia Az.Chứng minh rằng: zj// Oy.
……………………………………………………………………………………………………



























HƯỚNG DẪN CHẤM HÌNH HỌC 7
A/ TRẮC NGHIỆM:(4 Điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7a
7b
8a
8b
Kết quả
B
B
B
D
B
A
Đ
S
nó cũng vuông góc với đường thẳng kia
chúng song song với nhau
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

B/TỰ LUẬN:(6 điểm)
Bài 1/Vẽ đúng: (1điểm)

 M .
	 x
 
 
 A
 
 d O B y
 

 d 
Bài 2/ (3 Điểm) 
 Ta có: a // b suy ra: Â= Ô(SLT) (0,5đ) 
 Mà Â= 40.Do đó Ô= 40(SLT) (0,5đ) 
 Mặt khác: b//c suy ra: Ô= (SLT) (0,5đ) 
 Mà =30. Do đó Ô= 30 (0,5đ) 
Ta lại có: AÔB = Ô+ Ô= 40+ 30(0,5đ) 
 Vậy AÔB = 70 (0,5đ) 

Bài 3/ Ta có: xÔy + = 150+ 30= 180(0,5đ)
 (hai góc trong cùng phía)
 (1) (0,5đ)
Mà Aj là tia đối của tia Az, do đó Aj//Oy(2) 	 (0,5đ)	
Từ (1) và (2)//Oy(ĐPCM) (0,5đ) 


TrườngTHCS Bình Phước
Lớp : 7/B
Họ và tên : …………………………..
 KIỂM TRA 45 PHÚT
 MÔN : HÌNH 7(CHƯƠNG II)
 Điểm : 
 Lời phê của Thầy 


I/ TRẮC NGHIỆM : (3điểm)
 Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu đúng (Câu 1 đến câu 5)
Câu 1/ Ở hình vẽ bên, giá trị của x bằng: 
 x 5
 
 12 
A. 13 B.17 C. 14 D. 15 
Câu 2/ Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
A. 9; 15; 12(cm) B. 5; 13; 14(cm) C. 7; 7; 10(cm) D. 4; 5; 6(cm) 
Câu 3/ Cho ABC cân ở A, biết = 70. Số đo của góc A bằng:
A. 70 B. 40 C. 60 D. 50
Câu 4 / Cho . Biết AB = 3cm, BC = 7cm, AC = 6cm. Cạnh BC có độ dài là:
A. 3cm B. 6cm C.7cm D. Một kết quả khác.
Câu 5 /Cho . Biết Số đo của góc A bằng:
A. 70 B. 60 C.50 D. 80 
 Câu 6/ Điền chữ Đ(nếu đúng), chữ S(nếu sai) vào ô vuông:
 a/ Tam giác vuông có một góc bằng 45là tam giác vuông cân 
 b/ Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề nó. 

II/ TỰ LUẬN : (7điểm)
Bài toán: Cho cân tại A. Có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH BC(HBC).
 a/ Chứng minh: HB = HC.
 b/ Tính độ dài AH.
 c/ Kẻ HDAB(DAB), kẻ HEAC(EAC). Chứng minh: cân.

……………………………………HẾT………………………………………











HƯỚNG DẪN CHẤM HÌNH 7(CHƯƠNG II)
A/ Trắc nghiệm:(3 điểm)
Câu
1A
2A
3B
4C
5C
6aĐ
6bS
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
 B/ Tự luận:(7điểm)
 Vẽ hình, ghi giả thiết kết luân đúng:(1 điểm) A 
 ,AB=AC=5cm, BC=8cm. 
 GT AH BC, HDAB, HEAC 
 
 KL a/HB=HC.
 b/Tính AH. D E
 c/cân 
 B H C 
 Giải:
a/ Xét hai tam giác vuông: AHB và AHC, có: 
 AB = AC ( gt) 
 AH: Cạnh chung. 
 AHB =AHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
 HB = HC (đpcm) (2,5 điểm) 
b/Ta có: HB = HC = 
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông AHB, ta có:
 AB = AH + HB 
 25 = AH + 16
 AH = 25- 16 = 9
 AH = 3(cm) (2,5 điểm)
c/Xét hai tam giác vuông:AHD và AHE, có:
 AH: Cạnh huyền chung.
 (AHB =AHC)
 AHD = AHE(Cạnh huyền – góc nhọn)
 HD = HE.
 cân.tại H(đpcm) (1 điểm).
 …………………@…………..






 
 
 















MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - HÌNH 7
 NỘI DUNG
 NHẬN BIẾT
 THÔNG HIỂU
 VẬN DỤNG
 TỔNG
Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
1
 

 
0,5 
3
 

 
1,5 
1
 

 
1
5
 

 3
Định lí Py-ta-go.
1
 

 
1,5
1


 
0,5
1


 
1
3


 3
Tam giác cân.
2

 
1,5
2

 
1,5
1
 
 
1
5

 4


 Tổng.
4 



 
 3,5 
6




3,5
3



 
3
13



 10






TrườngTHCS Bình Phước
Lớp : 7/B
Họ và tên : ………………
 KIỂM TRA 45 PHÚT
 MÔN : HÌNH 7(CHƯƠNG III)
 Điểm : 
 Lời phê của Thầy 


A/ TRẮC NGHIỆM(3 điểm) 
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu đúng(Từ câu 1 đến câu 7)
Câu 1/ Cho có Â= 70 , . Kết quả nào sau đây là đúng?
A. B. C. D. 
Câu 2/ Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4cm và 9cm. Chu vi của tam giác cân đó là:
A. 17cm B. 13cm C. 22cm D. 8,5cm
Câu 3/ Bộ ba số nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 5cm; 4cm; 1cm. B. 9cm; 6cm; 2cm. C. 3cm; 4cm; 5cm. D. 3cm; 4cm; 7cm.
Câu 4/ Cho biết MN = 5cm, MP = 10cm, PN = 7cm. So sánh các góc của , ta có:
A. B. C. D. 
Câu 5/ Cho có trung tuyến AM. Gọi G là trọng tâm của của . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AG = AM. B. AG = 3GM. C. GM = AM. D. GM = 2AG.
Câu 6/ Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB, nếu:
 A. d vuông góc với AB. C. d chứa đoạn thẳng AB.
 B. d đi qua trung điểm của AB. D. d vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
Câu 7/ Điểm M ( M AB) nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì:
A. MA = AB. B. MA = MB. C. MA MB. D. MA MB.
Câu 8/ Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được câu khẳng định đúng.
 A
 B
a/ Trọng tâm của một tam giác là
1/ Giao điểm ba đường phân giác của tam giác
b/ Trực tâm của một tam giác là
2/ Giao điểm ba đường trung trực của tam giác
c/ Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác là
3/ Giao điểm ba đường cao của tam giác

4/ Giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác
a + .... ; b + ..... ; c + .... ;
B/ TỰ LUẬN(7 điểm)
Bài toán: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm; BC = 10cm. 
 a/ Tính độ dài cạnh AC?
 b/ Tia phân giác Ct của góc C cắt AB tại I. Kẻ IK vuông góc với BC(KBC). 
 Chứng minh: IA= IK.
 c/ Tia IK cắt AC tại M. Chứng minh: cân.
.................................Hết............................................

BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I/TRẮC NGHIỆM( 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/án
A
C
C
B
A
D
B
a + 4
b + 3
c + 1
Điểm
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II/TỰ LUẬN:( 7 điểm)
 *Vẽ hình đúng và ghi GT, KL đúng: 1điểm. 
 , AB = 6cm, BC = 10cm,
 GT , ,IK BC, 
 IKAC = M 

 KL a/Tính AC ?
 b/ IA = IK.
 c/ cân.
 a/ Áp dụng định lí Py-ta- go trong tam giác vuông ABC, ta có:
 AC2 = BC2 – AB2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64
 AC = 8cm. (2 điểm)
 b/ Điểm I nằm trên tia phân giác của góc C và IA AC, IK BC.
 IA = IK. . (2 điểm)
 c/ Gọi L là giao điểm của Ct và BM.
 có hai đường cao BA và MK cắt nhau ở I, nên CL là đường cao thứ ba.
 Mà CL vừa là đường cao đồng thời là đường phân giác.
 Vậy: là tam giác cân ở C. (2 điểm)
………………………………@......................................

File đính kèm:

  • docDe kiem tra chuong I.doc
Đề thi liên quan