Ma trận đề kiểm tra cuối năm năm học: 2013 – 2014

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra cuối năm năm học: 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT VĂN BAN
TRƯỜNG THCS HÒA MẠC



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Năm học: 2013 – 2014.
Môn: Toán 7
 (Thời gian làm bài: 90 phút)


.


 
 Cấp
 độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TNKQ

TL

TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL

1.Số hữu tỉ.Số thực.
Nhận biết GT đúng của căn bậc hai






Giải được PT chứa dấu GTTĐ.

Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
1
0,25






1
1,0
2
1,25
=12,5%
2.Biểu thức đại số
Nhận biết được đâu là đơn thức,kết quả đúng của phép nhân hai đơn thức,cộng các đơn thức đồng dạng.
Lấy được ví dụ về đơn thức đồng dạng và tính tổng các đơn thức đó.

Tính được GTBT đơn giản,thực hiện phép cộng hai đa thức đơn giản và kiểm tra được nghiệm của đa thức.







Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %

3
0,75

1
1,0


2
3,0




 6
 4,75
 =47,5%
3.Tam giác
Nhận biết đúng điều kiện để hai tam giác bằng nhau,
Số đo góc ngoài của tam giác,tổng số đo ba góc trong tam giác
Nhận biết được tam giác vuông.







Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
3
0,75
1
1,0






4
1,75
=17,5%

4.Quan hệ giữa các loại đường đồng quy
Nhận biết đúng trực tâm là giao điểm của ba đường nào trong tam giác.




Viết đúng GT,KL vẽ hình được bài toán.CM được hai góc bằng nhau và hai đoạn thẳng bằng nhau.



Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,25




1
2,0


2
2,25
22,5%
Tổng số câu 
Tổng số điểm


10
4,0
= 40%

2
3,0
=30%

2
3,0
30%

14 ý
13 câu.
10,0
=100%
















PHÒNG GD&ĐT VĂN BAN
TRƯỜNG THCS HÒA MẠC


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Năm học: 2013 – 2014.
Môn: Toán 7
 (Thời gian làm bài: 90 phút)
A.Trắc nghiệm(2 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: có kết quả là:
A, 13 B, 16 C, 10 D, 20
Câu 2: Trong các biểu thức sau đâu không phải là đơn thức.
A, 4x2y B, 8-2y C, D, -2y
Câu 3: Kết quả của phép nhân hai đơn thức và 4x là:
A, x2y B, -2x2y C, -x2y2 D, xy3
Câu 4: Tổng của ba đơn thức là:
A, N160 xy2 B, 155 xy2	 C,1 50 xy2	 D, 155 xy2

Câu 5: Cho hai tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng nhau theo trường hợp cạnh –cạnh- cạnh thì :

Câu 6:Tổng ba góc trong một tam giác bằng:
 A, 1000 B,1800 C, 900 D, 3600
Câu 7: Trực tâm là giao điểm của :
 A. Ba đường phân giác. B.Ba đường cao 
 C. Ba đường trung tuyến D.Ba đường trung trực 
Câu 8: Góc Acx ở hình bên bằng bao nhiêu độ:
 A. 1070
 B. 1100	
 C. 1270
 D. 1370

B.Tự luận( 8 điểm)
Câu 9: (1,5 điểm)
-Lấy 2 ví dụ về đơn thức đồng dạng chứa cả hai biến x,y.
-Tính tổng của 2 đơn thức vừa lấy ví dụ ở trên.
-Tính giá trị của đa thức tổng tại x=1 và y=-1.



Câu 10:(2,5 điểm) Cho hai đa thức:
 
a, Tính tổng M+N.
b, x=0 có phải là nghiệm của đa thức M+N hay không?vì sao?
Câu 11(1,0 điểm) : Tìm x thoả mãn.
 
Câu 12: (1,0 điểm) 
Các độ dài sau đây có phải là ba cạnh của một tam giác vuông không ? vì sao?
 15 cm; 12 cm ; 9cm.
Câu 13: (2,0 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A, cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên. Đường trung trực của AC cắt đường thẳng BC tại M.Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN=BM. Chứng minh rằng:
 a, 
 b, CM=CN.




























PHÒNG GD&ĐT VĂN BAN
TRƯỜNG THCS HÒA MẠC



HƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Năm học: 2013 – 2014.
Môn: Toán 7
 (Thời gian làm bài: 90 phút)




Câu
Đáp án
Biểu điểm
A.Trắc nghiệm.



B.Tự luận:
Câu 9 (1,5 đ) 


Câu 10
(2,5 đ)








 

Câu 11
(1,0 đ)









Câu 12 
(1,0 điểm)




Câu 13 
(2,0 điểm)


Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
C
D
C
B
B
A



- Lấy 2 ví dụ về đơn thức đồng dạng chứa cả hai biến x, y.
-Tính đúng tổng của 2 đơn thức vừa lấy ví dụ ở trên.
-Tính đúng giá trị của đa thức tổng tại x =1 và y = -1.

a,Tính tổng M+N.

b, Thay x = 0 vào đa thức ta có:
 -3.03 + 02 - 0 -1= - 1
Vậy x = 0 không phải là nghiệm của đa thức 



Vậy có hai giá trị x thoả mãn là x = 2 và x = - 1

Ta có:
 152 = 122 + 92
Nên tam giác với độ dài 3 cạnh đã cho là tam giác vuông (Định lí pitago đảo)

GT
 cân tại A, BC < AB, trung trực của AC cắt BC tại M
Trên tia đối của AM lấy điểm N: AN=BM.
KL
a, 
b, CM=CN.


 Chứng minh:

a, M thuộc trung trực AC nên MA=MC cân tại M.
Mặt khác hai tam giác MAC và ABC là hai tam giác cân có chung góc C nên hai góc ở đỉnh (ĐPCM)
b, (Kề bù với hai góc bằng nhau)
 suy ra AM = CN
mà AM=MC nên CM = CN (ĐPCM)


Mỗi ý đúng 
0,25 đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ


0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,25đ
0,5đ
0,25đ




0,25đ

0,25đ


0,25đ


0,25đ

0,5đ

0,5đ





0,25đ






0,25đ



0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
 

NGƯỜI RA ĐỀ





DUYỆT CỦA TCM





DUYỆT CỦA BLĐ








File đính kèm:

  • docKiem tra HKII.doc
Đề thi liên quan