Ma trận đề kiểm tra cuối năm - Toán 7

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra cuối năm - Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ma trận đề kiểm tra cuối năm - Toán 7 - 07 - 08 

Phần 

Số tiết lý thuyết
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Đại số
( KHI) 
Chương I 
12
4

1.0




1

1.0


2.0

Chương II
7







(HKII)

Chương III
4





1

1.0




1.0

Chương IV 
9
4

1.0




1

1.0


2.0
Hình học ( HKI)
Chương I

7
2

0.5


1

0.5




1.0

Chương II
5







(HKII)
Chương II
3



1

1.0




1.0

Chương III
9
2

0.5


1

0.5

2

2.0


3.0

Tỉ lệ điểm

3
3
4



Tổng số


12
3.0


4
3.0

4
4

10




















Đề kiểm tra cuối năm: 07 - 08
Môn: Toán 7 
( Thời gian làm bài 90 phút - không kể giao đề)
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) 
Câu 1 ( 1 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em chọn trong các đáp án dưới đây. 
1. Nếu thì giá trị của x là : 
	A. x = 0 	B. x = 	C. 	D. 
2. Kết quả của phép chia là : 
	A. 	B. 	C. 	D. 
3. Cho hàm số y = trong các điểm sau, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số:
	A. ( - 3 ; 2 ) 	B. (0 ; 0) 	C. ( - 1 ; 	D. ( 2 ; - )
4. Cho tam giác ABC có góc A = 1100 thì tổng số đo của góc B và góc C là : 
	A. 1100	B. 700	C. 550	D. 2200
5. Trong hình vẽ bên cặp góc nào không phải là cặp góc so le : 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
6. Cho biểu thức A = -, với x = - 2; y = 1 biểu thức A nhận
giá trị là : 
	A. - 4 	B. 4 	C. 8 	D. 5 
7. Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức .
	A. 	B. 2x2y	C. - 3 x2z 	D. x2yz 
8. Kết quả của phép thu gọn đơn thức là : 
	A. x3y2 	B. - 3x3y2 	C. x4y3	D. -3x4y3
Câu 2 ( 1 điểm ) 
Đánh dấu “x” vào cột đúng (Đ) hoặc sai (S) trong các khẳng định sau:
Câu
Khẳng định
Đ
S
1
Trong một tam giác cạnh nào lớn hơn thì góc đối diện với cạnh đó lớn hơn. 


2
Ba đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm đó gọi là trực tâm của tam giác.


3
Bậc của một đa thức là số mũ cao nhất của biến trong đa thức


4
Nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm cho giá trị của đa thức bằng 0. 


II. Phần Tự luận ( 7điểm):
Câu 1: ( 1 điểm) 
	Ba đội sản xuất cùng đào một con mương để đưa nước vào ruộng, tổng số mét khối đất mà ba đội phải đào là 300 m3 đất. Biết rằng số mét khối đất của ba đội đào được tỉ lệ với 2; 3; 5 hãy tìm số mét khối đất đào được của mỗi đội. 
Câu 2 ( 1 điểm) 
	Điểm số 20 phát bắn vào bia đạn của một xạ thủ được ghi lại ở bảng sau: 
	
8 
9
10
8
10
9
10
8
10
9
10
9
9
8
8
9
8
8
10
10
	
Tìm tần số và giá trị trung bình của điểm số trên. 
Câu 3( 1 điểm)
 	Cho hai đa thức:
 	P(x) = 
 	Q(x) = 
 	a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến ?
 	b. Tính P(x) + Q(x) 
Câu4( 4 điểm) : 
Cho tam giác PMN vuông tại P; có góc M = 600 . Tia phân giác của góc NMP cắt NP ở H. Kẻ HK vuông góc với MN( K MN). Kẻ NE vuông góc với tia MH ( E tia MH)
 Chứng minh:
a. MP = MK và MH PK
 	b. KM = KN
 	c. HN > PM
 	d. Ba đường thẳng MP ; KH ; NE đồng quy




















Đáp án và biểu điểm kiểm tra cuối năm 
Môn: Toán 7 - năm học: 07 - 08

I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm) 
Câu 1 ( 2 điểm) Mỗi ý khoanh đúng được 0,25 điểm 
1
2
3
4
5
6
7
8
D
C
C
B
D
A
D
D
Câu 2 ( 1 điểm) Mỗi ý đánh dấu đúng được 0,25 điểm. 
	1 - Đ	2 - S	3 - S	4 - Đ
II. Phần tự luận ( 7 điểm)
 Câu 1 ( 1 điểm) 
	 Gọi số mét khối đất mà đội 1; đội 2; đội 3 đào được tương ứng là x; y; z ( m3) 
	Theo bài ra ta có x; y; z tỉ lệ thuận với 2; 3; 5 nên ta có : . 	(0,25 điểm)
	áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
	(*) 	(0,25 điểm)
	Mà x + y+ z = 300 (**) đ Thay (**) vào (*) ta có : 	(0,25 điểm)
	đ x = 2.30 = 60 ( m3) 
	đ y = 3.30 = 90 (m3)
	đ z = 5.30 = 150 ( m3) 
Vậy đội 1 đào được 60m3 ; đội 2 đào được 90 m3 ; đội 3 đào được 150 m3 đất. 	(0,25 điểm)

Câu 2 ( 1 điểm)
	- Lập được bảng , tính được tần số cho 	(0, 5 điểm)
- Tính được giá trị trung bình được 	(0,5 điểm )

Điểm số
Tần số (xi)
các tích ximi
GTTB
8
7
58

9
6
54

10
7
70

Tổng 
20
182

 Câu 3 ( 1 điểm) 
	- Sắp xếp đúng cho 0,5 điểm ( mỗi đa thức được 0, 25 điểm) 
	P(x) = 5x5 - 4x4 - 2x3 + 4x2 + 3x + 6 	(0,25 điểm)
	Q(x) =	(0,25 điểm) 
	- Đặt phép tính và trừ ( học sinh đặt được phép tính ) 	(0, 25 điểm)
	- Trừ ra đúng kết quả : 
	P(x) + Q(x) = 4x5 - 2x4 - 4x3 + 7x2 + 2x + 	(0,25 điểm)
Câu 4 ( 4 điểm) 
	- Vẽ hình đúng được 	(0,5 điểm) 

a. Δ MKHvà Δ MPH có : ( gt) 
	 ( MH là phân giác của góc NMP) 
	MH là cạnh chung . 
	đ Δ MKH = Δ MPH ( cạnh huyền - góc nhọn)
	đ MK = MH 	 (0,5 điểm)
- Xét D MPK có MP = MK đ D MPK cân 
	Lại có MH là tia phân giác của góc KMP 
đ MH là đường cao của D MPK ( tính chất tam giác cân) 
đ MH ^ PK ( đcpcm) 	(0,5 điểm)
b. Xét D PNM có : (1) 
Lại có (2) 
( vì MH là tia phân giác của góc PMN = 600) 	(0,5 điểm)
Từ (1) và (2) ta suy ra D MHN cân tại H ( có hai góc ở đáy bằng nhau bằng 300) 
	Mà MK ^ MN ( gt) đ MK đường là trung tuyến ( tính chất D cân)
	đ KM = KN 	(0, 5 điểm) 
c Ta có D HKN vông tại K (gt) đ HN là cạnh huyền của Δ vuông HKN 
đ HN > KN mà KN = KM = MP ( cmt) đ HN > PM	(0,5 điểm) 
d. Gọi G là giao điểm của 2 đường thẳng MP và NE 
=> Δ GMN có 2 đường cao NP và ME cắt nhau tại H	(0,5 điểm) 
=> Đường cao còn lại cũng phải đi qua H , tức là GH MN 
 mà HKMN ( gt) => GH HK .
Vậy ba đường thẳng MP ; NE ; KH đồng quy.	(0,5 điểm) 

File đính kèm:

  • docKiem tra cuoi nam .doc
Đề thi liên quan