Ma trận đề kiểm tra định kỳ năm 2011-2012 môn: ngữ văn 6 - tiết 49+ 50 - tuần 13
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra định kỳ năm 2011-2012 môn: ngữ văn 6 - tiết 49+ 50 - tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ma trận đề kiểm tra định kỳ năm 2011-2012 môn: ngữ văn 6 - tiết 49+ 50 - tuần 13 Mức độ/ nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm tn tl tn tl thấp cao Tiếng việt Cụm danh từ, Danh từ C1. 1,0 đ C1 (TL) 3,0 Văn bản truyện ngụ ngôn C2.1 0, 25đ 0, 25 Tập làm văn Văn kể chuyện đời thường C2.3 0, 25đ C2.2; C2.4 0, 5đ C2(TL) 6,0 đ 6, 75 Tổng 31 0,25 4 1, 75 1 2, 0 1 6,0 10 Duyệt của BGH ngày 8 /11 /2011 Đã duyệt Người ra đề Trần Thị ánh Tuyết Hà Thị Thìn ubnd huyện cát hải trường th và th cs hoàng châu bài kiểm định kỳ năm học 2013 -2014 môn : ngữ văn 6 (bài viết số 3) tuần 13: tiết 49+50 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề) Ngày kiểm tra: Thứ 6 ngày 08 tháng 11 năm 2013 I. Trắc nghiệm : (3, 0 điểm): Câu 1: (2,0 đ): a, (1,0đ) Vận dụng kiộn thức vố danh từ và cụm danh từ, chọn từ ngữ thích hợp để hoàn thành khái niệm sau: "Danh từ chỉ sự vật gồm (1......). (2.....)là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên gọi của (3..............)..". b, (1,0đ) Lựa chọn cỏc từ ngữ: một chàng trai, một trỏng sĩ, một người chồng, , cậu bộ, chàng trai để hoàn thiện cỏc cõu sau: A. Vua cha yờu quý Mị Nương rất mực và muốn kộn cho nàng.............thật xứng đỏng. B. Chỳ bộ vươn vai một cỏi bỗng biến thành............mỡnh cao hơn trượng. C. ..................khụi ngụ tuấn tỳ cựng cụ ỳt từ phũng cụ dõu bước ra. D. Sỏng sớm hụm sau cú hai...............khụi ngụ tuấn tỳ đến cầu hụn. Câu 2:(1, 0 đ) Lựa chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài làm của mình. 1. Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào? A. Phản ánh cuộc sống B. Giáo dục con người C. Tố cáo xã hội D. Cải tạo con người và xã hội 2. Câu nào dưới đây thích hợp nhất cho phần mở bài khi viết bài văn kể chuyện về ông (hay bà) em? A. Ông nội em tuy tuổi cao nhưng vẫn còn minh mẫn lắm. B. Ông em thường dậy sớm tập thể dục và tưới cây. C. Em rất yêu quý và kính trọng ông em. D. ông em rất thích xem chương trình thời sự trên ti vi 3. Những yếu tố nào sau đây là không cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường? A. Giới thiệu chung về nhân vật. B. Kể về một vài đặc điểm về tính nết, ý thích của nhân vật. C. Kể được một vài hành động, lời nói đáng nhớ của nhân vật. D. Miêu tả ngoại hình của nhân vật. 4. Khi kể về một chuyện vui, có thực, đã xảy ra trong gia đình mà mình được chứng kiến, em sẽ chọn viết ý nào dưới đây cho phần thân bài? A. Giới thiệu về chuyện vui của gia đình mà mình định kể. B. Kể lại những tình tiết tiêu biểu theo diễn biến chuyện mà mình chứng kiến. C. Bộc lộ tình cảm, thái độ của em về chuyện vui đó. D. Nêu những suy nghĩ, tình cảm, thái độ của em về chuyện vui đó. II. Tự luận (7,0 điểm): Câu 1: (3, 0 điểm) Lấy hai ví dụ về cụm danh từ và phân tích theo mô hình sau: Phần trước Phần trung tâm Phần sau t1 t1 T1 T2 s1 s2 Câu 2: (5,0 đ) Hãy kể về những đổi mới ở quê em. đáp án - biểu điểm môn: ngữ văn 6 tuần 13 - tiết 49+ 50 I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) : Câu 1 (2,0 đ): a, HS điền đúng mỗi từ ngữ được 3 ý = 1,0 đ. (1): danh từ chung và danh từ riêng (0,5đ) (2): Danh từ chung (0,25 đ) (3): từng người, từng vật, từng địa phương... (0,25 đ) b, HS điền đỳng cỏc từ ngữ trong cỏc cõu, mỗi từ ngữ đỳng đuwọc 0,25đ x 4 ý= 1,0đ A. một người chồng B. một trỏng sĩ C. một chàng trai D. chàng trai Câu 2: (1, 0 đ) : 4 câu, mỗi câu đúng được 0, 25 điểm = 1, 0 điểm Câu 1 2 3 4 Đ.án D A D B II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1: - HS lấy đúng hai ví dụ về cụm danh từ (1,0 điểm) - HS phân tích đúng theo mô hình cụm danh từ được: đủ 3 phần (Phần trước, trung tâm, phụ sau) (1, 0 điểm) Câu 2:(5,0 điểm) 1. Hình thức: (2, 0 điểm) đảm bảo các yêu cầu sau: - Bài viết đủ kết cấu 3 phần. - Đúng thể loại: văn kể chuyện đời thường. - Diễn đạt từ, câu ngắn gọn, lưu loát, trôi chảy, trong sáng: ít mắc lỗi chính tả... 2. Nội dung (3,0 điểm): Bài viết cần nêu được các nội dung sau: * Mở bài: Giới thiệu được sự đổi mới của quê em. (0, 5d) * Thân bài: - Giới thiệu chung về sự đổi mới trên quê em. ( 0,5đ) - So sánh quê hương với những năm trước đây (hiện nay quê có sự thây đổi đến ngỡ ngàng...) (0, 5 đ) + Đổi mới về cơ sở vật chất, hạ tầng (đường, trường, trạm, có những hàng cây xanh...) ( 1,0 đ) + Đổi mới về đời sống người dân được nâng cao ( bữa ăn hàng ngày, đời sống tinh thần...) ( 1,0 đ) - HS kể về những đổi mới ở quê hương mình ( có điện, đường, trường, trạm mới, có những hàng cây xanh, đời sống người dân được nâng cao...): Tuỳ theo sự linh hợt, sáng tạo của HS . Song cần đảm bảo đúng nội dung của đề và kiểu bài kể chuyện đời thường. * Kết bài: Cảm nghĩ của mình với quê hương và quê hương trong tương lai. (0,5 đ)
File đính kèm:
- KTngu van tuan 13 bai viet so 3.doc