Ma trận để kiểm tra học kì I Môn: Ngữ Văn 8

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 5136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận để kiểm tra học kì I Môn: Ngữ Văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 8

Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

I/ Văn học :
Văn bản Trong lòng mẹ

 




- Hiểu được nội dung văn bản truyện kí hiện đại





Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%



Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %



Số câu:1
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ:20%




Số câu:1
Số điểm: 2,0 đ
Tỉ lệ:20%
II/ Tiếng Việt :
Câu ghép






- Nhận biết đặc điểm câu ghép. Biết phân tích cấu tạo câu ghép










Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %

Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%






Số câu:1
Số điểm: 1,0đ
Tỉ lệ:20%
III/ Tập làm văn
Văn thuyết minh









Biết viết bài văn thuyết minh


Số câu:1
Số điểm:6,0đ 
Tỉ lệ:60%
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %







Số câu:1
Số điểm:5,0đ 
Tỉ lệ:50%
Số câu:1
Số điểm: 5,0
Tỉ lệ:50%
T
Ổ
N
G
Số câu

1

1



1
3

Điểm

2,0đ

2,0đ



6,0đ
10đ

Tỷ lệ

20%

20%



60%
100%








ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút ( Không kể chép đề)

Câu 1 (2đ): 
Qua văn bản “ Trong lòng mẹ” ( Nguyên Hồng), em hãy phân tích niềm vui sướng của bé Hồng khi gặp lại mẹ. Từ đó, em có nhận xét gì về vẻ đẹp của tình mẫu tử ?
Câu 2 (2đ): 
a/ Thế nào là câu ghép?
b/ Phân tích kiểu cấu tạo của câu ghép sau: 
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Câu 3 (6 đ):
Thuyết minh về một đồ dùng trong học tập.



 




























HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 8

Câu 1: (2đ)
 - Niềm hạnh phúc vô bờ khi gặp lại mẹ: ( 1,5đ)
* Dẫn chứng: 
+ Chạy theo mẹ vội vàng: đuổi theo, gọi bối rối, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại à khao khát được gặp mẹ.
+ Cậu bé khóc. Nhưng đây là những giọt nước mắt bị dồn nén, vừa hờn tủi, vừa hạnh phúc chứ không là những giọt nước mắt đau xót, phẫn uất như khi nghe những lời cay độc của bà cô.
- Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người. (0,5đ)
Câu 2: (2đ)
	- HS nêu được khái niệm (1,0đ):
	Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ vị trở lên không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi một cụm chủ vị được xem như một vế câu.
	- Phân tích kiểu cấu tạo: (1,0đ)
	Pháp/ chạy, Nhật /hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.
 c v c v c v
Câu 3: (6,0đ)
 * Yêu cầu chung: 
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn thuyết minh.
- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
 *Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
a/ Mở bài: (0,5đ) 
- Giới thiệu khái quát về đồ dùng 
- Cảm xúc chung.
b/ Thân bài: (5 đ)
 - Nêu đặc điểm, cấu tạo, công dụng của đồ dùng ấy. 
 - Cách sử dụng và bảo quản. 
 - Vai trò trong cuộc sống. 
c/ Kết bài: (0,5 đ) 
 Nêu cảm nghĩ của em về đồ dùng (ở hiện tại và tương lai).

	







File đính kèm:

  • docDe kiem tra ngu van lop 8 hoc ky 1nam hoc 20132014.doc