Ma trận đề kiểm tra học kì I năm học 2011 - 2012 môn: Công nghệ lớp 8 trường TH &THCS anh Hùng Wừu

doc9 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kì I năm học 2011 - 2012 môn: Công nghệ lớp 8 trường TH &THCS anh Hùng Wừu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 8
Thời gian làm bài : 45 phút (Không tính thời gian phát đề)
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bản vẽ các khối hình học
1 Nhận biết được các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu là gì.
4.Đọc được bản vẽ của các vật thể và các khối đa diện
7. Vẽ được các hình chiếu của một vật thể
Số câu 
Số điểm
1
0,25
 1
0,25
1
1,5
3
2,0 
Bản vẽ kĩ thuật
2. Nêu được thế nào là bản vẽ kĩ thuật .
5. Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống
Số câu 
Số điểm
 2 
0,5 
1
3,5
2
0,5
5
4,5 
Gia công cơ khí Chi tiết máy và lắp ghép
3. Biết được tính chất cỏ bản của vật liệu cơ khí
6. Hiểu được các khái niệm và phân loại các mối ghép và chi tiết máy
Số câu 
Số điểm
2
0,5
1
3,0
3 
3,5
Tổng Số câu 
Số điểm
5
1,25 
1
3,5
3
0,75
1
3,0
1
0,25
1
1,5
11
 10
PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011 - 2012 
MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 8
Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
 Họ và tên:  Lớp 8. Phòng kiểm tra:  SBD: 
Điểm
Lời nhận xét của thầy (cô) giáo
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Dụng cụ kẹp chặt gồm :
 	 	A. Mỏ lết, cờlê.	 B. Tua vít, kìm.	C. Tua vít, êtô.	 D. Kìm, êtô.
Câu 2: Nội dung cơ bản của bản vẽ lắp là:
 	A. Hình biểu diễn B. Kích thước 	 C. Bảng kê, khung tên D. Cả A, B và C
Câu 3: Khi ta quay một hình chữ nhật quanh một cạnh góc vuông cố định, hình nhật được là:
 	A.Hình vuông	 B.Hình trụ	C.Hình cầu	D.Hình thang
Câu 4: Đối với ren trục, đường đỉnh ren được vẽ bằng:
 A. Nét liền mảnh	 B. Nét đứt	C. Nét liền đậm D. Nét chấm gạch mảnh
Câu 5: Hình chiếu đứng có các hướng chiếu
A. Từ trước tới	 B. Từ trên xuống	 C. Từ trái sang	D. Từ phải sang
Câu 6 : Phép chiếu vuông góc là phép chiếu
A. Có các tia chiếu song song với nhau	B. Có các tia chiếu đồng quy
C. Có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu
D. Có các tia chiếu vuông góc với nhau
Câu 7: Mối ghép bằng hàn có đặc điểm
A. Là mối ghép không tháo được
B. Là mối ghép có thể tháo rời các chi tiết nguyên vẹn
C. Là mối ghép muốn tháo rời các chi tiết phải phá hỏng một phần nào đó
D. Cả hai ý A và B
Câu 8 : Hình chiếu là gì? 
 A. Là hình nhận được trên mặt phẳng cắt.	 B. Là hình nhận được sau mặt phẳng chiếu.
 C. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu. D. Cả ba ý( A,B,C) đều sai
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) :
Câu 1 (3,5 điểm): 
a.Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
b. Chi tiết máy là gì? Gồm những nhóm nào?
Câu 2 (3,0 điểm) : Thế nào là mối ghép cố định? Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh?
Câu 3 (1,5 điểm) : Hãy vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau 
 1cm
1cm
1cm
4cm
4cm
4cm
BÀI LÀM
PHÒNG GD & ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 8
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) : 
Học sinh chọn đúng mỗi câu đạt 0,25đ
Câu 1.D ; Câu 2. D ; Câu 3.B ; Câu 4. B ; Câu 5. A ; Câu 6.C ; Câu 7.C ; Câu 8.C
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) :
Câu 1 (3,5 điểm) :
a. Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết đó (1,0đ)
- Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra các chi tiết (0,5đ)
b. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh có nhiệm vụ nhất định trong máy (1đ)
- Chi tiết máy được chia làm hai nhóm :
+ Nhóm chi tiết được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau gọi là chi tiết có công dụng chung (0,5đ)
+ Nhóm chi tiết được sử dụng trong một loại máy gọi là chi tiết có công dụng riêng (0,5đ)
Câu 2 (3,0 điểm): - Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau (1,5đ)
- Không hàn quai vào nồi nhôm mà phải dùng đinh tán vì : Mối ghép đinh tán có thể chịu được lực cao, nhiệt độ cao, đơn giản, dễ thay (1,5đ)
Câu 3 (1,5 điểm) Mỗi hình chiếu vẽ đúng 0,5đ
 PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 9
Thời gian làm bài : 45 phút (Không tính thời gian phát đề)
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Giới thiệu nghề ĐDD.
Nối day dẫn điện
1 Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng .
Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng
5. Biết được sai số tuyệt đối
Số câu 
Số điểm
1
2,0
1
0,25
2
2,25 
Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Lắp mạch điện bảng điện
2. Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện .
Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng .
4. Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
Số câu 
Số điểm
 3 
0,75 
2
0,5
1
3,0
6
4,25 
- Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà 
- Sử dụng đồng hồ đo điện
3. Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện.
6. Biết sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện trở
Số câu 
Số điểm
2
0,5
1
3,0
3 
3,5
Tổng Số câu 
Số điểm
5
1,25 
1
2,0
2
0,5
1
3,0
1
0,25
1
3,0
11
 10
PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011 - 2012 
MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 9
Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
 Họ và tên:  Lớp 9. Phòng kiểm tra:  SBD: 
Điểm
Lời nhận xét của thầy (cô) giáo
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) 
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. 
Câu 1. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện : M(2x1) có nghĩa:
 A. Dây đôi lõi đồng, tiết diện lõi 1mm	B. Dây đơn,lõi đồng, tiết diện lõi 2mm
 C. Dây đôi lõi nhôm, tiết diện lõi 1mm	D. Dây đơn,lõi nhôm, tiết diện lõi 2mm 
Câu 2. Mạng điện trong nhà thường không được sử dụng loại dây dẫn:
 A. Bọc cách điện	B. Trần	C. Lõi một sợi	D. Lõi nhiều sợi
Câu 3.Vôn kế dùng để đo đại lượng điện nào?
 A. Cường độ dòng điện	B. Hiệu điện thế	C. Vôn	D. Điện trở
Câu 4. Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
 A. Vôn	B. Ampe kế	C. Ampe	D. Oat
Câu 5.Vôn kế có thang đo là 300V, cấp chính xác là 1, thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:
 A. 2V	B 3V	C. 4V	D. 4.5V
Câu 6. Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng:
 A. Thước lá	B. Thước cuộn	C. Thước cặp	D. Thước gấp 
Câu 7. Phần tử nào dưới đây không được lắp trên bảng điện:
 A. Aptômát	B. Hộp số quạt	C. Ổ điện	D.Bóng đèn 
Câu 8. Cầu chì, được lắp trên :
 A. Dây pha trước công tắc	B. Dây trung tính trước công tắc
 C. Dây pha sau công tắc	D. Dây trung tính sau công tắc
II. TỰ LUẬN (8điểm) :
Câu 1 (2đ) : Hãy trình bày yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động?
Câu 2 (3đ) : Hãy trình bày nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
Câu 3 (3đ) : Hãy nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện? Hãy sơ đồ lắp điện mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc, 1 bóng đèn?
BÀI LÀM
PHÒNG GD & ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 9
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Đúng mỗi câu đạt 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
B
B
B
C
D
A
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
II. Phần tự luận (8 điểm) :
Câu
Đáp án và hướng dẫn chấm
Công
Câu 1
 * Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là
- Về kiến thức: Tối thiểu cần phải có trình độ văn hóa tốt nghiệm cấp trung học cơ sở. Hiểu biết những kiến thức cơ bản của lĩnh vực kĩ thuật điện.
(0,5đ)
- Về kĩ năng: Có kĩ năng đo lường, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện 
(0,5đ)
- Về thái độ: Yêu thích những công việc của nghề điện dân dụng, có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn lao động .
(0,5đ)
- Về sức khỏe: Có đủ điều kiện về sức khỏe, không mắc các bệnh tim mạch, huyết áp, thấp khớp.
(0,5đ)
Câu 2 : 
– Điều chỉnh núm chỉnh 0: Chập hai đầu của que đo nếu kim chưa chỉ về 0 thì cần phảiu xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về 0 của thang đo. Thao tác này cần thực hiện cho mỗi lần đo 
(1,0đ)
- Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo 
(1,0đ)
- Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần khi nhận được kết quả thích hợp để tránh kim va đập mạnh 
(1,0đ)
Câu 3:
Các bước vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện: Vẽ đường dây nguồn, xác định vị trí bảng điện, bóng đèn, xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện, vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí 
(1,0đ)
Vẽ chính xác được 2,0 đ sai một lỗi trừ 
(2 đ)
A
 -
0

File đính kèm:

  • docDe thi HK I CONG NGHE 8 ma tran theo CKTKN.doc
Đề thi liên quan