Ma trận đề kiểm tra học kì II 2011-2012

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kì II 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 2011-2012
 Cấp độ


 Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp thấp
Vận dụng cấp cao
Cộng

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Chương III:
Thống kê





Dấu hiệu nhận biêt,,bảng tần số,Tính trung bình cộng, vè biểu đồ 



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ





4
 2đ
 20%



Chương IV: Biểu thức đại số
Bậc của đa thức, thu gọn đa thức

giá trị đa thức






Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4
 1đ
 10%

4
 1đ
 10%






ChươngII:
Tam giác


Định lí Pitago






Số câu
Số điểm
Tỉ lệ


1
 0,25đ
 2,5%






Chương
III: Quan hệ các yếu tố trong tam giác,các đường đồng quy của tam giác
T/C
3 đường cao ,3đường trung tuyến ,...

Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện






Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
2
 0,5đ
 5%

1
 0,25đ
 2,5%






Tổng số câu
Tổng số điểm 
Tỉ lệ









 
 


ĐÈ THI
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ).
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1 Giá trị của x2 + xy – yz khi x = - 2 ; y = 3 và z = 5 thì kết quả đúng là :
 A. 13 B. 9 C. – 13 D. – 17 
2. Giá trị của ( a + 3c )b khi a = 4 ; b = 3 ; c = 2 là 
 A. 121 B. 169 C. 196 D. 1000
3. Kết qủa 5x2 . 4x5 bằng :
 A. 20x0 B. 9x10 C. 20x7 D. 9x7
4. Bộ ba độ dài nào có thể dựng được tam giác :
 A. 2cm, 3cm, 6cm B. 2cm, 4cm, 6cm C. 3cm, 4cm, 6cm, D. 3cm, 4cm, 7cm
5. Kết qủa của ( a2b3)2 bằng :
 A. a0b1 B. a4b5 C. a4b6 D. 2a2b3
6. Giá trị của đa thức P = x3 + x2 + 2x – 1 tại x = - 2 là  A. – 9 B. – 7 C. – 17 D. – 1 
7. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
 A. 9cm, 15cm, 12cm B. 7cm, 7cm, 10cm C. 3cm, 3cm, 3cm D. 10cm, 9cm, 12cm
8. Bậc của đa thức : x2y + 6x5 – 3x3y3 - 1 là 
 A. 2 B. 3 C. 5 D. 6
9. Đa thức x2 – 2x + 3x2 – 4 + 5x rút gọn thành :
 A. x2 – 2x + 4 B. 4x2 + 3x – 4 C. 2x2 + 3x – 4 D. 2x2 – 2x + 4
10. Ba đường cao của tam giác cắt nhau tại một điểm gọi là:
 A. Trọng tâm B. Trực tâm C. Tâm đường tròn D. Tất cả đều sai
11. Ba đường trung tuyến đồng quy tại một điểm. Điểm đó gọi là :
 A. Trực tâm B. Tâm đường tròn ngoại tiếp C. Trọng tâm D. câu B,C đúng
12. Trong các đa thức sau, đa thức nào ( đối với biến x ) có bậc bằng 0 ?
 A. x + 5y + 6x2y B. x3y + 4 C. 15x D. y + 5
 

PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm ).
 Câu 1(2đ) Điểm thi toán học kì I của 20 học sinh lớp 7A. Điểm được ghi lại như sau: 
7	10	8	7	5	4	9	10	9	8
7	5	5	9	7 4	7	9	10	7
 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
 b) Lập bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu?	
 c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? 
 d) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng 

Câu 2( 2đ): Cho hai đa thức 
 P(x) = 2x4 -5x2+6x -4
 Q(x) = 2+7x2 -9x -2x4 a) Tính P(x) +Q(x), P(x)-Q(x)
 b) Tính giá trị của đa thức P(x) +Q(x) tại x = 2 (1,5 điểm)
 Câu 3(3đ) Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC).
a). Hãy vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
b). Chứng minh: HB=HC.
c). Kẻ HD vuông góc với AB (DAB), kẻ HE vuông góc với AC (EAC).
 Chứng minh: Tam giác HDE là tam giác cân. 
 



 ĐÁP ÁN




 Tự Luận 
 Câu 1:a) Dấu hiệu là điểm thi toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A. (0,25 điểm)
 -Số các giá trị của dấu hiệu là: 20. (0,25 điểm) -Có 6 giá trị khác nhau (0,25 điểm)
	b). (Lập đúng bảng tần số (0,5 điểm))
Giá trị (x)
4
5
7
8
9
10

Tần số (n)
2
3
6
2
4
3
N=20
	c) Số trung bình cộng 7,35 (0,25 điểm)	 Mốt của dấu hiệu là: 7 (0,25 điểm)
	d). Vẽ biểu đồ đoạn thẳng đúng (0,25 điểm
 Câu 2: a). P(x) +Q(x) = (2x4 -5x2+6x -4)+(2+7x2 -9x -2x4) (0,25 điểm)
 = 2x4 -5x2+6x -4 + 2+7x2 -9x -2x4 (0,25 điểm)
 = (2x4 -2x4)+(-5x2 +7x2) +(6x -9x)+( -4+2) (0,25 điểm)
 =2x2 -3x -2 (0,25 điểm)
 b). Khi x = 2 ta được
 2x2 -3x -2 = 2.22 -3.2-2=0 (0,5 điểm)
 Câu 3: a). Vẽ hình đúng (0,25 điểm)
 Viết GT và KL đúng (0,25 điểm)
 b). Xét hai tam giác vuông ABH và ACH, ta có:
 AB=AC (cạnh bên tam giác cân) (0,25 điểm)
 AH là cạnh chung (0,25 điểm)
 Suy ra: ABH =ACH (Cạnh huyền – cạnh góc vuông) (0,25 điểm)
 Suy ra: BH=CH (cạnh tương ứng(0,25 điểm)
 c) Xét hai tam giác vuông BDH và CEH, ta có:
 BH=HC (chứng minh trên) 
 (gt) (0,25 điểm)
 Suy ra: BDH =CEH (Cạnh huyền – góc nhọn) (0,25 điểm)
 Suy ra: DH=HE (cạnh tương ứng) (0,25 điểm)
 Suy ra: Tam giác HDE là tam giác cân tại H (0,25 điểm)


File đính kèm:

  • docDE TH HKII TOAN 7 CO MA TRAN.doc