Ma trận đề kiểm tra học kì II năm học 2011-2012

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kì II năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
 Cấp độ
Tên 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Tục ngữ


Nội dung phản ánh






Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %


1
0.25đ
(2.5%)





1
0.25đ
2.5%
Ý nghĩa văn chương
Thể loại nghị luận








Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
1
0.25đ
(2.5%)







1
0.25đ
2.5%

Sống chết mặc bay


Giá trị hiện thực






Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %


1
0.25đ
(2.5%)





1
0.25đ
2.5%
Ca Huế trên sông Hương


Nguồn gốc






Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %


1
0.25đ
(2.5%)





1
0.25đ
2.5%
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Tác giả








Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
1
0.25đ
(2.5%)







1
0.25đ
2.5%
Trạng ngữ
Nhận biết loại trạng ngữ








Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
1
0.25đ
(2.5%)







1
0.25đ
2.5%
Câu đặc biệt

Xác định câu đặc biệt

Tác dụng





Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %

1
0,5đ
(5%)

1
1,5đ
(15%)




2
2đ
20%
Liệt kê
Khái niệm








Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
1
0.25đ
(2.5%)







1
0.25đ
2.5%
Câu bị động
Xác định câu bị động








Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
1
0.25đ
(2.5%)







1
0.25đ
2.5%
Câu chủ động


Khái niệm






Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %


1
0.25đ
(2.5%)





1
0.25đ
2.5%
Mở rộng thành phần câu
Nhận biết vị ngữ








Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
1
0.25đ
(2.5%)







1
0.25đ
2.5%
Câu rút gọn


Hiểu cách dùng






Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %


1
0.25đ
(2.5%)





1
0.25đ
2.5%
Văn nghị luận


Hiểu các yếu tố của luận cứ




Giải thích câu tục ngữ

Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %


1
0.25đ
(2.5%)




1
5đ
(50%)
2
5.25
52.5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
1.5đ
15%
1
0,5đ
5%
6
1.5đ
15%
1
1,5đ
15%



1
5đ
(50%)
15
10đ
100%






















PHÒNG GD- ĐT HOÀI NHƠN
Trường THCS TAM QUAN BẮC
Lớp 7..........SBD……………………………
Họ và tên……………………………..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
 (Năm học: 2011-2012)
 Môn Ngữ văn lớp 7
 Thời gian : 90’
 (không kể thời gian phát đề)
GT1:
GT2: 


 Mã phách :
………………………………………………………………………………………………………………

 Điểm
 Chữ kí của giám khảo: 
Mã phách 
 Bằng số:



 Bằng chữ:
Giám khảo 1:
Giám khảo 2:


ĐỀ 1:
I/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Em hiểu những câu tục ngữ về con người và xã hội nói đến điều gì ?
A .Mô tả các hiện tượng xã hội.	
B .Nói lên sự phong phú và phức tạp của đời sống.
C .Đúc kết những kinh nghiệm quý báu về đời sống con người, xã hội với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.	
D . Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
Câu 2 : Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn nghị luận nào?
A.Nghị luận chính trị B. Nghị luận khoa học
C.Nghị luận xã hội D.Nghị luận văn chương
Câu 3:Dòng nào nói đúng nguồn gốc của ca Huế trong văn bản“Ca Huế trên sông Hương”?
A.Dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình B. Dòng nhạc dân gian
C. Dòng nhã nhạc cung đình D. Dòng nhạc miền Trung
Câu 4: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay.” ?
A .Phản ảnh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội.
B .Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của người dân.
C .Cảnh sống sung túc, nhàn hạ của bọn quan lại.
D.Cuộc sống cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại.
Câu 5: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả nào?
 A.Hoài Thanh B.Phạm Văn Đồng C.Hồ Chí Minh D.Đặng Thai Mai
Câu 6: Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào?
 Trên trời mây trắng như bông
 Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
 A.Trạng ngữ chỉ thời gian B.Trạng ngữ chỉ phương tiện
 C.Trạng ngữ chỉ nơi chốn D.Trạng ngữ chỉ cách thức
 Câu 7 : Cụm chủ- vị được in đậm trong câu “Xe này máy còn tốt lắm.” làm thành phần gì trong câu?
A. Chủ ngữ B.Vị ngữ C.Trạng ngữ	 D. Bổ ngữ
Câu 8 : Em hiểu thế nào là câu chủ động ?
A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác.
B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào.
C. Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ.
D. Là câu có thể rút gọn các thành phần phụ.









Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?
	A. Xe cô ấy bị hỏng.
	B. Ngôi đền ấy được người ta xây dựng từ thế kỉ trước.
	C. Nó bị đau chân.
	D. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.	
Câu 10: Nhớ và điền cụm từ thích hợp vào chỗ (…) để hoàn chỉnh khái niệm sau:
………………………… là sự sắp xếp nối tiếp các từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
Câu 11:Trường hợp nào sau đây không nên dùng câu rút gọn?
 A.Bạn bè nói chuyện với nhau. B.Cha, mẹ nói với con.
 C.Anh, chị nói với em. D.Học sinh nói với thầy cô giáo.
Câu 12:Luận cứ trong bài văn nghị luận là gì?
 A.Dẫn chứng B.Lí lẽ 
 C.Lí lẽ và dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm D. Lập luận

II.Tự luận(7 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) 
 a. Trình bày tác dụng của câu đặc biệt ?
 b. Xác định câu đặc biệt trong trường hợp sau :
 Chim sâu hỏi chiếc lá :
Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
 (Trần Hoài Dương)
Câu 2: (5.0 điểm)
 Hãy giải thích câu tục ngữ :“ Thất bại là mẹ thành công”
Bài làm 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

PHÒNG GD- ĐT HOÀI NHƠN
TrườngTHCS…………………………………
Lớp 7..........SBD……………………………
Họ và tên……………………………..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
 (Năm học: 2011-2012)
 Môn Ngữ văn lớp 7
 Thời gian : 90’
 (không kể thời gian phát đề)
GT1:
GT2: 


 Mã phách :
………………………………………………………………………………………………………………

 Điểm
 Chữ kí của giám khảo: 
Mã phách 
 Bằng số:



 Bằng chữ:
Giám khảo 1:
Giám khảo 2:


ĐỀ 2:
I/TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay.” ?
 A .Cuộc sống cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại.
 B .Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của người dân.
 C .Cảnh sống sung túc, nhàn hạ của bọn quan lại.
 D. Phản ảnh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội.
Câu 2 : Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào?
 Trên trời mây trắng như bông
 Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
 A. Trạng ngữ chỉ phương tiện B. Trạng ngữ chỉ cách thức 
 C.Trạng ngữ chỉ nơi chốn D. Trạng ngữ chỉ thời gian 
 Câu 3: Em hiểu thế nào là câu chủ động ?
A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào.
B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác.
C. Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ.
D. Là câu có thể rút gọn các thành phần phụ
Câu 4: Em hiểu những câu tục ngữ về con người và xã hội nói đến điều gì ?
A .Mô tả các hiện tượng xã hội.	
B .Nói lên sự phong phú và phức tạp của đời sống.
C .Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
D .Đúc kết những kinh nghiệm quý báu về đời sống con người, xã hội với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.
Câu 5: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả nào?
 A.Hoài Thanh B.Phạm Văn Đồng C.Hồ Chí Minh D.Đặng Thai Mai
Câu 6: Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn nghị luận nào?
 A.Nghị luận chính trị B. Nghị luận văn chương
 C.Nghị luận xã hội D. Nghị luận khoa học
Câu 7 Trường hợp nào sau đây không nên dùng câu rút gọn?
 A.Bạn bè nói chuyện với nhau. B. Học sinh nói với thầy cô giáo. 
 C.Anh, chị nói với em. D. Cha, mẹ nói với con.
Câu 8:Dòng nào nói đúng nguồn gốc của ca Huế trong văn bản“Ca Huế trên sông Hương”? 
 A. Dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình B. Dòng nhạc dân gian
 C. Dòng nhã nhạc cung đình D. Dòng nhạc miền Trung









Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?
	A. Ngôi đền ấy được người ta xây dựng từ thế kỉ trước.	 
	B. Xe cô ấy bị hỏng.
 C. Nó bị đau chân.
	D. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.	
Câu 10: Luận cứ trong bài văn nghị luận là gì?
 A.Dẫn chứng B. Lí lẽ và dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm 
 C. Lí lẽ D. Lập luận
Câu 11: : Cụm chủ- vị được in đậm trong câu văn “ Xe này máy còn tốt lắm.” làm thành phần gì trong câu?
 A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ 	
Câu 12: Nhớ và điền cụm từ thích hợp vào chỗ (…) để hoàn chỉnh khái niệm sau:
………………………… là sự sắp xếp nối tiếp các từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

II.Tự luận:(7 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) 
 a. Trình bày tác dụng của câu đặc biệt ?
 b. Xác định câu đặc biệt trong trường hợp sau :
 Chim sâu hỏi chiếc lá :
Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
 (Trần Hoài Dương)
Câu 2: (5.0 điểm)
 Hãy giải thích câu tục ngữ :“ Thất bại là mẹ thành công”
Bài làm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I / TRẮC NGHIỆM : (3.0 điểm) – Đề 1

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
D
A
D
B
C
B
A
B
Liệt kê
D
C
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
 
I / TRẮC NGHIỆM : (3.0 điểm) – Đề 2

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
B
D
B
B
B
A
A
B
C
Liệt kê
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

II/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) HS trình bày đầy đủ các ý sau:
 a/Câu đặc biệt thường dùng để:
- Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn (0,5 đ)
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng (0,5 đ)
- Bộc lộ cảm xúc (0,25 đ)
- Gọi đáp (0,25 đ)
 b/ Xác định đúng câu đặc biệt là: Lá ơi! (0,5 đ)
Câu 2: (5.0 điểm)
A/ Yêu cầu chung:
- Xác định đúng thể loại: Văn nghị luận giải thích
- Nội dung: Giải thích câu tục ngữ :“ Thất bại là mẹ thành công”
- Biết kết hợp : lí lẽ + dẫn chứng + lập luận 
- Bố cục đầy đủ : mở bài, thân bài, kết bài
B/ Yêu cầu cụ thể:
- Câu tục ngữ nêu rõ hai nội dung mang ý nghĩa tương phản nhau:
+ Thất bại
+ Thành công
- Hiểu cụ thể là : 
+ Thất bại là thực hiện một việc làm, thi hành một công việc không đạt hiệu quả.. 
+ Thành công có nghĩa là làm việc đạt kết quả tốt.
- Mục đích :
+ An ủi, động viên những người thực hiện công việc chưa đạt hiệu quả.
+ Giáo dục óc sáng tạo : từ những thất bại ê chề, con người sẽ phát sinh sáng kiến mới nhằm khắc phục những thiếu sót, yếu kém ...
=> Câu tục ngữ chẳng những tổng kết một kinh nghiệm mà còn là một lời khuyên, một lời khích lệ.
C/ Biểu điểm:
- Điểm 5: Bài viết có bố cục đảm bảo, cân đối, đúng yêu cầu nội dung câu tục ngữ, có cảm xúc, kết hợp tốt các yếu tố, không quá 3 lỗi các loại.	
- Điểm 4: Bài viết có bố cục đảm bảo, đúng yêu cầu nội dung câu tục ngữ, có cảm xúc, kết hợp tốt các yếu tố, không quá 5 lỗi các loại	
- Điểm 3: Bài viết có bố cục, có thể hiện được nội dung câu tục ngữ, có kết hợp một số yếu tố, trong quá trình xây dựng đoạn, đôi chỗ còn vụng về, không quá 7 lỗi các loại.
- Điểm 2: Thể hiện chưa rõ ràng nội dung câu tục ngữ, diễn đạt còn vụng về bố cục, mắc nhiều loại lỗi.
- Điểm 1: Còn sơ sài hoặc nhiều chi tiết sai lệch với nội dung câu tục ngữ, lạc đề, mắc quá nhiều lỗi.
- Điểm 0: Không làm bài hoặc chỉ viết một vài câu.

File đính kèm:

  • docDE THI KY II NGU VAN 7 MA TRAN DAP AN.doc