Ma trận đề kiểm tra học kỳ I môn : ngữ văn 9 thời gian: 90 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kỳ I môn : ngữ văn 9 thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD VÀ ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG PTDTBT THCS THẲM DƯƠNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút Năm học: 2013-2014 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Tiếng Việt: -Cách dẫn trực tiếp -Từ mượn Nhận biết cách dẫn trực tiếp, sự vay mượn từ ngữ nước ngoài Nhận biết khái niệm thuật ngữ Xác định được thuật ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 0,5 điểm 10 % ½ câu 1điểm 10% ½ 1 10% 3 câu 2,5 điểm 25 % Chủ đề 2: Văn học Nhận biết thể loại của tác phẩm văn học trung đại: Truyện Lục Vân Tiên -Nhận biết tác giả của các văn bản:Làng,chiếc lược ngà,lặng lẽ SA Pa,đồng chí. Hiểu ý nghĩa nhan đề của bài thơ hiện đại: Tiểu đội xe không kính Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 1,25 điểm 12,5 % 1 câu 0,25 điểm 2,5 % 3 câu 1,5 điểm 15 % Chủ đề 3: Tập làm văn: Tạo lập văn bản tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 6 điểm 60% 1 câu 6 điểm 60 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4,5 câu 2,75 điểm 27,5 % 1,5câu 1,25 điểm 12,5 % 1 câu 6 điểm 60 % 7 câu 10 điểm 100% PHÒNG GD VÀ ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG PTDTBT THCS THẲM DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút Năm học: 2013-2014 PhÇn I- Tr¾c nghiÖm. (2 ®iÓm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Chọn nhận định đúng trong các nhận định sau: A. Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt. B. Ngày nay, vốn Tiếng Việt rất dồi dào và phong phú vì vậy không cần vay mượn từ ngữ tiếng nước ngoài nữa. C. Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là do sự ép buộc của nước ngoài. D. Chỉ một số ít ngôn ngữ trên thế giới phải vay mượn từ ngữ. Câu 2. Truyện lục Vân Tiên được viết theo thể loại : A. thất ngôn tứ tuyệt C. đường luật B. tứ tuyệt D. lục bát Câu 3. Cách dẫn trực tiếp là: A. nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật. B. nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật được đặt trong dấu ngoặc kép. C. thuật lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. D. nhắc lại nguyên văn câu nói của nhân vật Câu 4. Em hiểu gì về nhan đề bài thơ Tiểu đội xe không kính ? A. Những chiếc xe không có kính B. Những chiếc xe bị bom đạn làm vỡ kính C. Tinh thần chiến đấu của người cách mạng D. Thể hiện chất thơ vút lên từ cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh. Câu 5. Nối thông tin cột A với thông tin ở cột B Tác phẩm Tác giả 1.Làng A. Nguyễn Quang Sáng 2.Đồng chí B. Nguyễn Thành Long 3.Lặng lẽ Sa Pa C. Kim Lân 4.Chiếc lược ngà D. Chính Hữu E. Hoàng Cầm Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu 6: (2,0 điểm) a. Thế nào là thuật ngữ? b. Từ gạch dưới trong hai câu thơ sau có phải là thuật ngữ không? Vì sao? Ở đây gần bạn, gần thầy Có công mài sắt có ngày nên kim Câu 7 (6 điểm): Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai sau khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ( Làng - Kim Lân) ? PHÒNG GD VÀ ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG PTDTBT THCS THẲM DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút Năm học: 2013-2014 Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 2 3 4 5 6 7 I.Trắc nghiệm: A D D B 1 –C 2-D 3-B 4-A II.Tự luận a. Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. b. Hai từ “sắt” và “kim” không phải là thuật ngữ. Vì trong câu thơ chúng có tính biểu cảm. Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng phải làm theo đúng kiểu bài mà đề bài yêu cầu, chủ động định lượng được bài viết, bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng đầy đủ, dùng từ, đặt câu chính xác, văn viết lưu loát, mạch lạc, thuyết phục, đảm bảo các nội dung cơ bản sau: 1. Mở bài - Giới thiệu tác giả , tác phẩm - Giới thiệu nhân vật ông Hai 2. Thân bài: Phân tích cụ thể diÔn biÕn t©m tr¹ng «ng Hai sau khi nghe tin lµng theo giÆc: - Phản ứng: + Tin đến với ông đột ngột , bất ngờ làm ông sững sờ,bàng hoàng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ” + Về nhà: “Nằm vật ra giường” … “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ dàn ra. + Khi trò chuyện với vợ ông Hai bực tức , gắt gỏng vô cớ, đau đớn, trằn trọc thở dài. - Tâm trạng: Ngỡ ngàng , sững sờ , xấu hổ, nhục nhã, căm giận, bực bội, đau đớn, lo lắng. + Suốt mấy hôm ông không dám đi đâu, luôn bị ám ảnh về chuyện làng theo Tây + Gia đình ông không biết sẽ sống nhờ ở đâu, tâm trạng của ông lúc này thật bế tắc truyệt vọng. + Ông đau khổ chỉ biết thủ thỉ với đứa con . Muốn đứa con ghi nhớ “ Nhà ta ở làng chợ Dầu”. “Ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ -> Tình yêu sâu nặng với làng quê. lòng yêu làng, yêu nước đã thực sự hoà quện trong tâm hồn ông. 3. Kết bài: Khẳng định tình cảm của ông Hai dành cho làng Chợ dầu 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 1,0 1,0 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 Duyệt của tổ chuyên môn Người ra đề Ngô Thị Tuyết Mai Nguyễn Thị chín
File đính kèm:
- Kiem tra hoc ki 1 lop 9 nam hoc 2013 2014.doc