Ma trận đề kiểm tra học kỳ I – Năm học 2008- 2009 Môn: Ngữ Văn 8

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kỳ I – Năm học 2008- 2009 Môn: Ngữ Văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008- 2009
MÔN: NGỮ VĂN 8


 Mức độ



Lĩnh vực nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng




Thấp

Cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Văn
Học
Tác giả
C6







1

Thể loại
C2







1

Phương thức biểu đạt


C7





1
Tiếng
Việt
Nghĩa của từ
C8







1

Trường từ vựng


C9





1

Câu ghép 
C1

C10





2

Tình thái từ, trợ từ, thán từ.


C5





1

Nói quá


C4





1
Tập làm văn
Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm
C3







1

Viết bài văn tự sự







C12
1

Tóm tắt văn bản tự sự





C11


1
Tổng số câu
Tổng số điểm
5
1,5

5
1,5


1
2

1
5
12
10


























 

 

TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009
HỌ VÀ TÊN:……………………………… MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8
LỚP :………………………………………. THỜI GIAN: 90 phút ( không kể thời gian giao đề).

ĐIỂM




Lời phê của thầy, cô giáo.
ĐỀ BÀI

I/ TRẮC NGHIỆM: (10 Câu; 3 điểm : mỗi câu 0,3 điểm).
	Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Xác định quan hệ ý nghĩa của câu ghép sau:
	 “ Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương”. ( Nguyễn Đình Thi).
 A. Quan hệ nguyên nhân. B. Quan hệ điều kiện. C. Quan hệ tương phản. D. Quan hệ giải thích.
Câu 2: Văn bản “ Bài toán dân số” thuộc kiểu văn bản nào?
 A. Nhật dụng. B. Tự sự. C. Thuyết minh. D. Biểu cảm.
Câu 3: Việc đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì?
 A. Giới thiệu nhân vật , sự việc, cốt truyện, tình huống.
 B. Trình bày diễn biến của sự việc, nhân vật, hành động.
 C. Làm nổi bật tính chất, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.
 D. Bày tỏ trực tiếp cảm xúc của nhân vật và người viết trước sự việc, nhân vật, hành động.
Câu 4: Câu nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ nói quá.
 A. “ Bàn tay ta làm nên tất cả, C. “ Cày đồng đang buổi ban trưa,
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”.
 B. “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, D. “ Bác đã đi rồi sao Bác ơi ? 
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời”.
Câu 5: Từ “ này” trong phần trích: “ Này! Ông Giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn!” ( Lão Hạc) thuộc từ loại nào?
 A. Thán từ. B. Quan hệ từ. C. Trợ từ. D. Tình thái từ.
Câu 6: Tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” là tập hồi ký của tác giả nào?
 A. Thanh Tịnh. B. Nam Cao. C. Nguyên Hồng. D. Ngô Tất Tố.
Câu 7: Văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào ?
 A. Miêu tả kết hợp với tự sự. C. Tự sự kết hợp với biểu cảm.
 B. Biểu cảm kết hợp với miêu tả. D. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Câu 8: Từ “Ông đốc” trong văn bản “ Tôi đi học” được hiểu theo nghĩa nào ?
 A. Thầy giáo. B. Thầy giám thị. C. Thầy hiệu trưởng. D. Thầy thanh tra.
Câu 9: Trường từ vựng nào dưới đây chỉ tâm trạng con người ?
 A. Ông bà, cha mẹ, anh chị. C. Hiền từ, nhân hậu, vị tha, âu yếm.
 B. Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi, cảm động. D. Tàn bạo, độc ác, tham lam, keo kiệt.
Câu 10: Câu nào dưới đây là câu ghép ?
 A. Nam chăm ngoan học giỏi nên bố mẹ rất tự hào về em. 
 B. Tối nay, Lan đi diễn văn nghệ.
 C. Hôm nay, trường tôi tổ chức sinh hoạt chủ điểm tháng 12 thật là thú vị.
 D. Sáng mai, lớp ta lao động đào hố rác.
II. TỰ LUẬN: ( 02 câu: 7 điểm)
Câu 11: (2 điểm) Tóm tắt truyện ngắn “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen ( không quá 15 dòng). 
Câu 12: (5 điểm) Kể về một kỉ niệm đáng nhớ về một người mà em yêu quý.
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………….. 


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2008- 2009
MÔN: NGỮ VĂN 8

I. TRẮC NGHIỆM: ( 10 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,3 điểm).

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
A
C
D
A
C
D
C
B
A

II. TỰ LUẬN:
Câu 11: ( 2 điểm ).
 Học sinh tóm tắt theo yêu cầu sau:
 - Đảm bảo được các chi tiết, sự việc chính. (1 điểm ).
 - Lời văn mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. (0,5 điểm).
 - Đảm bảo số dòng quy định. (0,5 điểm).
Câu 12: (5 điểm).
 Học sinh cần đạt yêu cầu sau:
 - Viết đúng thể loại tự sự, bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát. (1 điểm).
 - Mở bài: Giới thiệu về kỉ niệm đáng nhớ với một người. (0,5 điểm):
 - Thân bài (3 điểm): 
 + Kể lại được kỉ niệm, đảm bảo tính logic, hợp lý của các sự việc. (2 điểm).
 + Kết hợp được yếu tố miêu tả, biểu cảm trong kể chuyện. (1 điểm).
 - Kết bài: Cảm nghĩ chung về người thân yêu đó. (0,5 điểm). 
……………………………………………………………































ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN NGỮ VĂN 8

I. PHẦN TIẾNG VIỆT: Học sinh chuẩn bị theo yêu cầu sau:

TT
Tên bài học
Nội dung
Ví dụ
1
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.


2
Trường từ vựng


3
Từ tượng hình – từ tượng thanh.


4
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.


5
Trợ từ, thán từ.


6
Tình thái từ.


7
Nói quá.


8
Nói giảm, nói tránh


9
Câu ghép.


10
Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 



II. PHẦN VĂN: Học sinh chuẩn bị theo yêu cầu sau:

TT
Tên bài học
Tác giả
Thể loại
Nội dung, nghệ thuật
1
VB: Tôi đi học.



2
VB: Trong lòng mẹ.



3
VB: Tức nước vỡ bờ.



4
VB: Lão Hạc.



5
VB: Cô bé bán diêm.



6
VB: Đánh nhau với cối xay gió.



7
VB: Chiếc lá cuối cùng.



8
VB: Hai cây phong.



9
VB: Thông tin trái đất về nănm 2000.



10
VB: Ôn dịch thuốc lá.



11
VB: Bài toán dân số.



12
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác,Đập đá Côn Lôn.




III. TẬP LÀM VĂN:
 	1. Tính thống nhất của chủ đề văn bản?
 	2. Bố cục của văn bản?
 	3. Xây dưng và liên kết đoạn văn trong văn bản?
 	4. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
 	5. Phương pháp thuyết minh?

File đính kèm:

  • docDe thi Ngu van 8HK1.doc