Ma trận đề kiểm tra học kỳ I , năm học: 2011-2012 ngữ văn - lớp 11 - thời gian: 90 phút

doc10 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kỳ I , năm học: 2011-2012 ngữ văn - lớp 11 - thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I , NĂM HỌC: 2011-2012
NGỮ VĂN - LỚP 11 - Thời gian: 90 phút

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn 11 của học sinh.
2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 11 học kì 1 theo 3 nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: 
- Nhớ được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại các tác phẩm đã học.
- Hiểu và vận dụng các phạm vi kiến thức Tiếng Việt, Làm văn: từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân ;thực hành về thành ngữ,điển cố; bản tin ;thao tác lập luận phân tích……
- Vận dụng kiến thức văn học để giải quyết một vấn đề nghị luận văn học.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Trắc nghiệm kết hợp tự luận
Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần Trắc nghiệm trong 15 phút; phần Tự luận trong 75 phút.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Liệt kê các Chuẩn KTKN của chương trình Ngữ văn 11, học kì 1;
Chọn các nội dung cần đánh giá;
Thực hiện các bước thiết lập ma trận.
Xác định khung ma trận:

 Mức độ 

 Chủ đề
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

TN
TN
TN
TL

1. Tiếng Việt: từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân; thành ngữ,điển cố,….
- Nêu được: khái niệm lời nói cá nhân,giá trị của thành ngữ.
- Hiểu về đặc điểm bản tin..
- Vận dụng kiến thức để xác định được giá trị điển cố.


Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
2 (c1,c5)
1 (c8)
1 ( c12)

4

0,5
0,25
0,25

10% = 1,0

2.Văn học:
- Văn bản văn học
- Nhận biết nội dung từ tác phẩm đã học.
- Hiểu về nội dung và nghệ thuật để giải quyết vấn đề văn học.



Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
2 ( c7,c11)
4 (c2,c4, c6,c9,)


6

0,5
1,0


15% = 1,50
3. Làm văn:
-Thao tác lập luận phân tích,…
-Nghị luận văn học.
-Nêu được cách lập dàn ý bài văn.
-Hiểu khái niệm thao tác lập luận phân tích .

Nghị luận về một hình tượng văn học

Số câu 
Số diểm Tỉ lệ 
1(c3)
1(c10)

1
3

 
 0,25 
 
 0,25


7,0

75% = 7,50
Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
5
 1,25
 12,5%
6
 1,50
 15%
1
 0,25 
 2, 5% 
1 7,0
70%
13
 10.0
 100%


IV. ĐỀ KIỂM TRA:


 































 

 Sở GD – ĐT Bình Định Đề kiểm tra học kỳ 1, năm học 2011 – 2012
Trường THPT An Lương Môn: Ngữ văn, lớp 11
 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể phát đề)
 Họ và tên :............................................ lớp............
 Ngày, tháng, năm sinh:..................................................................
 Số báo danh...........................................

 A . Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm ) 

 1. Lời nói cá nhân là gì?
 A. Sản phẩm của mỗi người trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
 B. Giọng nói khác nhau của từng người khi sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
 C. Các từ ngữ được lựa chọn và sử dụng một cách sáng tạo,độc đáo trong giao tiếp.
 D. Các kiểu câu được sử dụng linh hoạt,sáng tạo trong giao tiếp.
 2. Hai câu thơ: “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc / Có chồng hờ hững cũng như không?” là:
 A. Tiếng chửi của Tú Xương dành cho thói đời đen bạc.
 B. Lời oán than kiểu: “ Đời cha ăn mặn đời con khát nước”.
 C. Lời than trách số phận của bà Tú.
 D. Lời kêu ca phàn nàn vì công việc khó nhọc của bà Tú.
 3. Dòng nào sau đây không đúng về việc lập dàn ý cho một bài văn?
 A. Triển khai ý thành đoạn văn. B.Sắp xếp ý. C.Lựa chọn ý. D. Tìm ý.
 4.Trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” vì sao Thạch Lam lại đặc tả ánh sáng?
 A. Vì muốn nuôi hi vọng về tương lai. B.Vì có ánh sáng nơi phố huyện.
 C. Vì Liên sợ bóng tối. D.Vì bóng tối nơi đây quá dày đặc.
 5.Ý nào sau đây không phải là giá trị nổi bật của thành ngữ?
 A. Tính chính xác minh bạch. B.Tính hình tượng. C. Tính khái quát về nghĩa. D.Tính biểu cảm. 
 6.Hai từ “đất,trời” trong câu “Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ”gợi lên điều gì?
 A. Không gian rộng lớn. B.Sự bất tử C.Sự vĩnh hằng. D.Vẻ đẹp của tự nhiên.
 7.Hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu?
 A. Chiếc thuyền câu nhỏ. B. Nước ao trong veo.
 C. Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng. D. Lá vàng khẽ đưa trong gió.
 8.Sự kiện nào dưới đây có thể viết bản tin?
 A. Phát hiện một vụ vận chuyển trái phép hổ và gấu.
 B. Thời tiết hôm nay rất đẹp.
 C. Một buổi lao động của lớp bị hoãn vì trời mưa.
 D. Phát hiện một bạn sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra Lịch sử.

 9.Qua lời khuyên của Huấn Cao dành cho viên Quản ngục ,nhà văn muốn nói lên điều gì?
 A. Cái đẹp phải gắn với thiên lương . B. Con người không nên làm nghề coi ngục.
 C. Cái đẹp có thể chiến thắng tất cả. C. Sự tàn ác sẽ giết chết tình yêu cái đẹp.
 10.Phân tích cần đi sâu vào từng phương diện cụ thể để xem xét một cách riêng biệt,nhưng không có nghĩa là tách rời khỏi cái chung ,chỉ thấy cái nhỏ lẻ,chi tiết...Chính vì thế mà phân tích bao giờ cũng gắn với:
 A. Tổng hợp, khái quát. B. Diễn dịch. C. Quy nạp. D. So sánh.
 11.Tâm trạng nào không có trong Chí Phèo khi hắn “nhìn bát cháo bốc khói” ?
 A. Hắn thấy miệng đắng,lòng mơ hồ buồn. 
 B. Hắn thấy Thị Nở có duyên. 
 C. Hắn thấy bâng khuâng.
 D. Hắn thấy ăn năn về tội ác và nghĩ “ hắn có thể tìm bạn được,sao lại chỉ gây kẻ thù”.
 12.Việc sử dụng điển cố “thị thơm” và “đẽo cày giữa đường” trong đoạn thơ sau của Xuân Quỳnh có giá tri như thế nào?
 “Thị thơm thị giấu người thơm
 Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
 Đẽo cày theo ý người ta
 Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.” 
 A. Diễn đạt hàm súc ,ý nhị và sâu sa. B. Diễn đạt giàu hình ảnh ,cảm xúc.
 C. Diễn đạt chính xác,rõ ràng. D. Diễn đạt dung dị,giàu cảm xúc.

B.Phần II: Tự luận ( 7 điểm): 	
 Phân tích bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương.
 
-----------------------







 

































 Sở GD – ĐT Bình Định	 Đề kiểm tra học kỳ 1,năm học 2011 – 2012
Trường THPT An Lương Môn: Ngữ văn, lớp 11
 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể phát đề)
Họ và tên :............................................ lớp............Ngày, tháng, năm sinh:...................................
Số báo danh...........................................
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
¯ Mã đề: 001 A . Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm ) 
01. Dòng nào sau đây không đúng về việc lập dàn ý cho một bài văn?
A. Sắp xếp ý.	B. Lựa chọn ý. 	C. Triển khai ý thành đoạn văn.	 D. Tìm ý.
02. Qua lời khuyên của Huấn Cao dành cho viên quản ngục, nhà văn muốn nói lên điều gì?
A. Con người không nên làm nghề coi ngục.	B. Sự tàn ác sẽ giết chết tình yêu cái đẹp.
C. Cái đẹp có thể chiến thắng tất cả. 	D. Cái đẹp phải gắn với thiên lương . 
03. Trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” vì sao Thạch Lam lại đặt tả ánh sáng?
A. Vì bóng tối nơi đây quá dày đặc.	B. Vì Liên sợ bóng tối.
C. Vì muốn nuôi hi vọng về tương lai.	D. Vì có ánh sáng nơi phố huyện.
04. Phân tích cần đi sâu vào từng phương diện cụ thể để xem xét một cách riêng biệt, nhưng không có nghĩa là tách rời khỏi cái chung ,chỉ thấy cái nhỏ lẻ,chi tiết...Chính vì thế mà phân tích bao giờ cũng gắn với:
A. So sánh.	B. Tổng hợp,khái quát. C. Quy nạp. 	D. Diễn dịch. 
05. Lời nói cá nhân là gì?
A. Giọng nói khác nhau của từng người khi sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
B. Sản phẩm của mỗi người trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
C. Các kiểu câu được sử dụng linh hoạt,sáng tạo trong giao tiếp.
D. Các từ ngữ được lựa chọn và sử dụng một cách sáng tạo,độc đáo trong giao tiếp.
06. Hai từ “đất, trời” trong câu “ Súng giặc đất rền , Lòng dân trời tỏ” gợi lên điều gì?
A. Vẻ đẹp của tự nhiên. B. Sự bất tử C. Sự vĩnh hằng. D. Không gian rộng lớn.
07. Ý nào sau đây không phải là giá trị nổi bật của thành ngữ?
A. Tính hình tượng. B. Tính chính xác minh bạch. C. Tính biểu cảm. D. Tính khái quát về nghĩa.
08. Hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu?
 A. Chiếc thuyền câu nhỏ. B. Lá vàng khẽ đưa trong gió. 
 C. Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng.	D. Nước ao trong veo.
09. Sự kiện nào dưới đây có thể viết bản tin?
 A. Phát hiện một bạn sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra Lịch sử. B. Một buổi lao động của lớp bị hoãn vì trời mưa.
C. Thời tiết hôm nay rất đẹp. D. Phát hiện một vụ vận chuyển trái phép hổ và gấu.
10. Hai câu thơ: “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
 Có chồng hờ hững cũng như không?” là:
A. Lời oán than kiểu:“Đời cha ăn mặn, đời con khát nước”. B. Lời than trách số phận của bà Tú.
C. Tiếng chửi của Tú Xương dành cho thói đời đen bạc. D. Lời kêu ca phàn nàn vì công việc khó nhọc của bà Tú.
11. Tâm trạng nào không có trong Chí Phèo khi hắn “nhìn bát cháo bốc khói” ?
A. Hắn thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn. B. Hắn thấy Thị Nở có duyên. 
 C. Hắn thấy bâng khuâng. D.Hắn thấy ăn năn về tội ác và nghĩ “Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù”.
12. .Việc sử dụng điển cố “thị thơm” và “đẽo cày giữa đường” trong đoạn thơ sau của Xuân Quỳnh có giá tri như thế nào? “Thị thơm thị giấu người thơm
 Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
 Đẽo cày theo ý người ta
 Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.” 
 A. Diễn đạt hàm súc, ý nhị và sâu sa.	 B. Diễn đạt giàu hình ảnh, cảm xúc.
 C. Diễn đạt chính xác, rõ ràng.	 D. Diễn đạt dung dị, giàu cảm xúc.
B.Phần II: Tự luận ( 7 điểm): 	 Phân tích bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương.
 	-----------------------------------
 Sở GD – ĐT Bình Định	 Đề kiểm tra học kỳ 1,năm học 2011 – 2012
Trường THPT An Lương Môn: Ngữ văn, lớp 11
 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể phát đề)
Họ và tên :............................................ lớp............Ngày, tháng, năm sinh:...................................
Số báo danh...........................................
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
¯ Mã đề: 002 A . Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm ) 
01. Sự kiện nào dưới đây có thể viết bản tin?
A. Thời tiết hôm nay rất đẹp. B. Một buổi lao động của lớp bị hoãn vì trời mưa.
C. Phát hiện một vụ vận chuyển trái phép hổ và gấu. D.Phát hiện một bạn sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra Lịch sử.
02. Hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu?
A.Chiếc thuyền câu nhỏ. B.Nước ao trong veo. C.Lá vàng khẽ đưa trong gió.D.Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng.
03. Lời nói cá nhân là gì?
A. Các kiểu câu được sử dụng linh hoạt,sáng tạo trong giao tiếp.
B. Các từ ngữ được lựa chọn và sử dụng một cách sáng tạo,độc đáo trong giao tiếp.
C. Sản phẩm của mỗi người trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
D. Giọng nói khác nhau của từng người khi sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
04. .Việc sử dụng điển cố “thị thơm” và “đẽo cày giữa đường” trong đoạn thơ sau của Xuân Quỳnh có giá tri như thế nào? “ Thị thơm thị giấu người thơm
 Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
 Đẽo cày theo ý người ta
 Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.” 
 A. Diễn đạt chính xác ,rõ ràng.	 B. Diễn đạt dung dị,giàu cảm xúc.
 C. Diễn đạt giàu hình ảnh ,cảm xúc. D. Diễn đạt hàm súc ,ý nhị và sâu sa.
05. Tâm trạng nào không có trong Chí Phèo khi hắn “nhìn bát cháo bốc khói” ?
A. Hắn thấy bâng khuâng. B.Hắn thấy ăn năn về tội ác và nghĩ “ hắn có thể tìm bạn được,sao lại chỉ gây kẻ thù”.
C. Hắn thấy Thị Nở có duyên. D. Hắn thấy miệng đắng,lòng mơ hồ buồn. 
06. Qua lời khuyên của Huấn Cao dành cho viên quản ngục, nhà văn muốn nói lên điều gì?
A. Cái đẹp phải gắn với thiên lương . 	B. Con người không nên làm nghề coi ngục.
C. Sự tàn ác sẽ giết chết tình yêu cái đẹp.	D. Cái đẹp có thể chiến thắng tất cả. 
07. Phân tích cần đi sâu vào từng phương diện cụ thể để xem xét một cách riêng biệt,nhưng không có nghĩa là tách rời khỏi cái chung, chỉ thấy cái nhỏ lẻ,chi tiết...Chính vì thế mà phân tích bao giờ cũng gắn với:
A. Tổng hợp,khái quát. B. Diễn dịch. C. So sánh. D. Quy nạp. 
08. Hai từ “đất, trời” trong câu “Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ” gợi lên điều gì?
A. Sự vĩnh hằng. B. Không gian rộng lớn. C. Sự bất tử D. Vẻ đẹp của tự nhiên.
09. Ý nào sau đây không phải là giá trị nổi bật của thành ngữ?
A. Tính hình tượng.	 B. Tính khái quát về nghĩa.	C. Tính chính xác minh bạch. D. Tính biểu cảm.
10. Trong tác phẩm Hai đứa trẻ vì sao Thạch Lam lại đặc tả ánh sáng?
A. Vì có ánh sáng nơi phố huyện. B. Vì muốn nuôi hi vọng về tương lai.
C. Vì bóng tối nơi đây quá dày đặc. D. Vì Liên sợ bóng tối.
11. Dòng nào sau đây không đúng về việc lập dàn ý cho một bài văn?
A. Sắp xếp ý.	 B. Tìm ý. C. Lựa chọn ý. D. Triển khai ý thành đoạn văn.
12. Hai câu thơ: “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
 Có chồng hờ hững cũng như không?” là:
A. Lời than trách số phận của bà Tú. B. Tiếng chửi của Tú Xương dành cho thói đời đen bạc.
C.Lời oán than kiểu:“Đời cha ăn mặn đời con khát nước”. D.Lời kêu ca phàn nàn vì công việc khó nhọc của bà Tú.
B.Phần II: Tự luận ( 7 điểm): 	 Phân tích bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương.
 ----------------------------------------
 Sở GD – ĐT Bình Định	 Đề kiểm tra học kỳ 1,năm học 2011 – 2012
Trường THPT An Lương Môn: Ngữ văn, lớp 11
 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể phát đề)
Họ và tên :............................................ lớp............Ngày, tháng, năm sinh:...................................
Số báo danh...........................................
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
¯ Mã đề: 003
 A . Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm ) 
01. Qua lời khuyên của Huấn Cao dành cho viên quản ngục ,nhà văn muốn nói lên điều gì?
A. Cái đẹp có thể chiến thắng tất cả. 	B. Con người không nên làm nghề coi ngục.
C. Sự tàn ác sẽ giết chết tình yêu cái đẹp.	D. Cái đẹp phải gắn với thiên lương . 
02. Lời nói cá nhân là gì?
A. Giọng nói khác nhau của từng người khi sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
B. Các từ ngữ được lựa chọn và sử dụng một cách sáng tạo,độc đáo trong giao tiếp.
C. Các kiểu câu được sử dụng linh hoạt,sáng tạo trong giao tiếp.
D. Sản phẩm của mỗi người trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
03. Ý nào sau đây không phải là giá trị nổi bật của thành ngữ?
A. Tính khái quát về nghĩa. B. Tính chính xác minh bạch. C. Tính hình tượng.	 D. Tính biểu cảm.
04. Hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu?
A. Nước ao trong veo.	 B. Lá vàng khẽ đưa trong gió.
C. Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng.	D. Chiếc thuyền câu nhỏ.
05. Phân tích cần đi sâu vào từng phương diện cụ thể để xem xét một cách riêng biệt,nhưng không có nghĩa là tách rời khỏi cái chung ,chỉ thấy cái nhỏ lẻ,chi tiết...Chính vì thế mà phân tích bao giờ cũng gắn với:
A. Diễn dịch. 	B. So sánh.	C. Tổng hợp,khái quát. 	D. Quy nạp. 
06. Hai từ “đất, trời” trong câu “Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ”gợi lên điều gì?
A. Sự bất tử 	 B. Sự vĩnh hằng. C. Không gian rộng lớn. D. Vẻ đẹp của tự nhiên.
07. Hai câu thơ: “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
 Có chồng hờ hững cũng như không?” là:
A.Lời kêu ca phàn nàn vì công việc khó nhọc của bà Tú. B.Tiếng chửi của Tú Xương dành cho thói đời đen bạc.
C. Lời than trách số phận của bà Tú. D. Lời oán than kiểu: “ Đời cha ăn mặn đời con khát nước”.
08. Dòng nào sau đây không đúng về việc lập dàn ý cho một bài văn?
A. Triển khai ý thành đoạn văn. B. Lựa chọn ý. C. Sắp xếp ý.	 D. Tìm ý.
09. Trong tác phẩm Hai đứa trẻ vì sao Thạch Lam lại đặc tả ánh sáng?
A. Vì muốn nuôi hi vọng về tương lai.	B. Vì có ánh sáng nơi phố huyện.
C. Vì bóng tối nơi đây quá dày đặc.	D. Vì Liên sợ bóng tối.
10. Tâm trạng nào không có trong Chí Phèo khi hắn “nhìn bát cháo bốc khói” ?
A. Hắn thấy ăn năn về tội ác và nghĩ “ hắn có thể tìm bạn được,sao lại chỉ gây kẻ thù”.
B. Hắn thấy miệng đắng,lòng mơ hồ buồn. 
C. Hắn thấy bâng khuâng. D. Hắn thấy Thị Nở có duyên. 
11. Sự kiện nào dưới đây có thể viết bản tin?
A. Phát hiện một vụ vận chuyển trái phép hổ và gấu. B. Thời tiết hôm nay rất đẹp.
C. Phát hiện một bạn sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra Lịch sử.
D. Một buổi lao động của lớp bị hoãn vì trời mưa.
12. .Việc sử dụng điển cố “thị thơm” và “đẽo cày giữa đường” trong đoạn thơ sau của Xuân Quỳnh có giá tri như thế nào? “ Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.”
A. Diễn đạt giàu hình ảnh ,cảm xúc.	 B. Diễn đạt dung dị, giàu cảm xúc.
C. Diễn đạt hàm súc ,ý nhị và sâu sa. D. Diễn đạt chính xác, rõ ràng.
B.Phần II: Tự luận ( 7 điểm): 	 Phân tích bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương.
 Sở GD – ĐT Bình Định	 Đề kiểm tra học kỳ 1,năm học 2011 – 2012
Trường THPT An Lương Môn: Ngữ văn, lớp 11
 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể phát đề)
Họ và tên :............................................ lớp............Ngày, tháng, năm sinh:...................................
Số báo danh...........................................
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
¯ Mã đề: 004 A . Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm ) 
01. Hai từ “đất, trời” trong câu “Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ”gợi lên điều gì?
A. Không gian rộng lớn. B. Vẻ đẹp của tự nhiên. C. Sự vĩnh hằng.	 D. Sự bất tử 
02. Tâm trạng nào không có trong Chí Phèo khi hắn “nhìn bát cháo bốc khói” ?
A. Hắn thấy ăn năn về tội ác và nghĩ “ Hắn có thể tìm bạn được,sao lại chỉ gây kẻ thù”.
B. Hắn thấy bâng khuâng.
C. Hắn thấy Thị Nở có duyên. D. Hắn thấy miệng đắng,lòng mơ hồ buồn. 
03. Lời nói cá nhân là gì?
A. Giọng nói khác nhau của từng người khi sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
B. Các kiểu câu được sử dụng linh hoạt,sáng tạo trong giao tiếp.
C. Sản phẩm của mỗi người trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
D. Các từ ngữ được lựa chọn và sử dụng một cách sáng tạo,độc đáo trong giao tiếp.
04. Trong tác phẩm Hai đứa trẻ vì sao Thạch Lam lại đặc tả ánh sáng?
A. Vì có ánh sáng nơi phố huyện.	B. Vì Liên sợ bóng tối.
C. Vì bóng tối nơi đây quá dày đặc.	D. Vì muốn nuôi hi vọng về tương lai.
05. Ý nào sau đây không phải là giá trị nổi bật của thành ngữ?
A. Tính hình tượng. B. Tính biểu cảm. C. Tính chính xác minh bạch. D. Tính khái quát về nghĩa.
06. Qua lời khuyên của Huấn Cao dành cho viên quản ngục ,nhà văn muốn nói lên điều gì?
A. Cái đẹp phải gắn với thiên lương . 	B. Sự tàn ác sẽ giết chết tình yêu cái đẹp.
C. Con người không nên làm nghề coi ngục.	D. Cái đẹp có thể chiến thắng tất cả. 
07. Hai câu thơ: “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
 Có chồng hờ hững cũng như không?” là:
 A. Tiếng chửi của Tú Xương dành cho thói đời đen bạc. B.Lời oán than kiểu:“Đời cha ăn mặn đời con khát nước”.
C. Lời than trách số phận của bà Tú. D.Lời kêu ca phàn nàn vì công việc khó nhọc của bà Tú.
08. Dòng nào sau đây không đúng về việc lập dàn ý cho một bài văn?
A. Lựa chọn ý. 	 B. Sắp xếp ý.	 C. Tìm. D. Triển khai ý thành đoạn văn.
09. Hình ảnh nào không gợi được nét riêng của mùa thu?
 A. Mặt ao xanh biếc khẽ gợn sóng. B. Chiếc thuyền câu nhỏ. 
 C. Nước ao trong veo.	 D. Lá vàng khẽ đưa trong gió.
10. Sự kiện nào dưới đây có thể viết bản tin?
A. Phát hiện một bạn sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra Lịch sử.
B. Phát hiện một vụ vận chuyển trái phép hổ và gấu.
C Thời tiết hôm nay rất đẹp. D. Một buổi lao động của lớp bị hoãn vì trời mưa.
11. Phân tích cần đi sâu vào từng phương diện cụ thể để xem xét một cách riêng biệt,nhưng không có nghĩa là tách rời khỏi cái chung ,chỉ thấy cái nhỏ lẻ,chi tiết...Chính vì thế mà phân tích bao giờ cũng gắn với:
A. Diễn dịch. 	B. So sánh.	C. Tổng hợp,khái quát. 	D. Quy nạp. 
12. .Việc sử dụng điển cố “thị thơm” và “đẽo cày giữa đường” trong đoạn thơ sau của Xuân Quỳnh có giá tri như thế nào? “ Thị thơm thị giấu người thơm
 Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
 Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.”
 A. Diễn đạt chính xác ,rõ ràng. B. Diễn đạt hàm súc ,ý nhị và sâu sa.
 C. Diễn đạt dung dị, giàu cảm xúc. D. Diễn đạt giàu hình ảnh ,cảm xúc.
B.Phần II: Tự luận ( 7 điểm): 	 Phân tích bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương.
 -----------------------------
TRƯỜNG THPT AN LƯƠNG 
 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
 	Môn : Ngữ văn 11 – Học kỳ 1, năm học 2011 - 2012
A . Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm ) 

1. Đáp án đề: 001
01. - - } - 	04. - | - - 	07. - | - - 	10. - - } - 
02. - - - ~ 	05. - | - - 	08. { - - - 	11. { - - - 
03. - - } - 	06. - - - ~ 	09. - - - ~ 	12. { - - - 
2. Đáp án đề: 002
01. - - } - 	04. - - - ~ 	07. { - - - 	10. - | - - 
02. { - - - 	05. - - - ~ 	08. - | - - 	11. - - - ~ 
03. - - } - 	06. { - - - 	09. - - } - 	12. - | - - 
3. Đáp án đề: 003
01. - - - ~ 	04. - - - ~ 	07. - | - - 	10. - | - - 
02. - - - ~ 	05. - - } - 	08. { - - - 	11. { - - - 
03. - | - - 	06. - - } - 	09. { - - - 	12. - - } - 
4. Đáp án đề: 004
01. { - - - 	04. - - - ~ 	07. { - - - 	10. - | - - 
02. - - - ~ 	05. - - } - 	08. - - - ~ 	11. - - } - 
03. - - } - 	06. { - - - 	09. - | - - 	12. - | - - 



B . Phần II : Tự luận ( 7 điểm ) 
1 . Kỹ năng : Biết cách làm bài văn nghị luận văn học , kết cấu bài viết chặt chẽ , diễn đạt lưu loát , không mắc lỗi diễn đạt dùng từ , ngữ pháp .
2. Kiến thức : Trên cơ sở hiểu nội dung và nghệ thuật tác phẩm , học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý sau :
 * Hai câu đề: gợi không gian vắng lặng,thời gian đêm khuya,cách sử dụng độc đáo từ “trơ” và nghệ thuật đảo ngữ,đối lập (hồng nhan,nước non)-> nỗi cô đơn,buồn tủi, bẽ bàng về duyên phận.
 * Hai câu thực: 
 +Tìm đến rượu giải sầu-> càn uống càng tỉnh và xót xa cay đắng. 
 +Tuổi xuân qua đi mà tình duyên không trọn vẹn ->chán chường,đau đớn,ê chề.
 * Hai câu luận: sử dụng hình ảnh thơ độc đáo+ đảo ngữ ->cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của con người mang niềm phẫn uất,bộc lộ cá tính,bản lĩnh không cam chịu,thách thức số phận rất Xuân Hương.
 * Hai câu kết: sử dụng điệp từ “xuân,lại”,tính từ “ ngán”+ nghệ thuật tăng tiến theo mức độ giảm dần->tâm trạng chán chường,đau buồn mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc->nỗi lòng của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
3. Cách cho điểm : 
- Điểm 6-7 : Đáp ứng tốt các yêu cầu trên , có thể còn mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt .
- Điểm 4-5 : Trình bày được 2/3 các yêu cầu trên , còn mắc một số lỗi về chính tả , diễn đạt .
- Điểm 2-3: Trình bày được 1/2 các yêu cầu trên , còn mắc một số lỗi về chính tả, đặt câu, diễn đạt 
- Điểm 1 : Phân tích quá sơ sài , diễn đạt yếu , sai cơ bản , viết được một đoạn .
- Điểm 0 : Bỏ giấy trắng , hoàn toàn lạc đề .

----------------------------------









File đính kèm:

  • docjkarhgopsdjkg;kadsg;oapkpewkg (3).doc