Ma trận đề kiểm tra học kỳ II môn:ngữ văn 7 năm học: 2012 - 2013

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kỳ II môn:ngữ văn 7 năm học: 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN:NGỮ VĂN 7 
NĂM HỌC: 2012 - 2013


Cấp độ

Tên chủ đề
(nội dung, chương…)


Nhận biết


Thông hiểu


Vận dụng


Cộng
Chủ đề 1:Văn học
- Truyện hiện đại Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945








Nhớ được tên tác giả, nội dung, nghệ thuật cơ bản của truyện ngắn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945




























 
Số câu: 1
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm:2 
Tỉ lệ: 20 % 

Số câu: 0
Số điểm: 0 
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 0
Số điểm: 0 
Tỉ lệ: 0%
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20 %

Chủ đề 2:Tiếng Việt
- Các loại câu

Nhớ được khái niệm về kiểu câu và nhận diện được kiểu câu trong văn cảnh cho sẵn. ( Câu đặc biệt)

Hiểu, đặt được câu và chuyển đổi câu theo đúng qui tắc chuyển đổi đã học (câu chủ động, câu bị động)













Số câu: 2
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20% 

Số câu: 1
Số điểm: 1 
Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1
Số điểm: 1 
Tỉ lệ: 1 0%

Số câu:0
Số điểm:0 
Tỉ lệ: 0%

Số câu: 2
Số điểm:2 
Tỉ lệ: 20 %

Chủ đề 3:Tập làm văn
Văn miêu tả


Viết được một bài văn lập luận giải thích hoàn chỉnh, đúng yêu cầu kiểu bài..

Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60 % 
Số câu: 0
Số điểm: 0 
Tỉ lệ:0%
Số câu: 0
Số điểm:0 
Tỉ lệ: 0 %
Số câu: 1
Số điểm:6 
Tỉ lệ: 60 %
Số câu:1
Số điểm:6 
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ: 100 %
Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60 %
Số câu: 4
Số điểm: 10 
Tỉ lệ: 100 %

---------------Hết----------------
Duyệt của BGH Giáo viên ra đề











































PHÒNG GD-ĐT TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG

 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN:NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC: 2012- 2013
 Thời gian: 90 phút 
 ( Không kể thời gian phát đề)


 I/ Văn – Tiếng Việt: ( 4 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm): Nêu tên tác giả, nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của truyện ngắn: “ Sống chết mặc bay”.(1)
Câu 2: ( 1 điểm):Thế nào là câu đặc biệt? Xác định câu đặc biệt trong những câu cho sẵn đưới đây:
Em đang học bài.
Trời đang mưa.
Ôi, hoa Hồng!
A, mẹ đi chợ đã về! ( 1)
Câu 3: (1 điểm): Đặt một câu chủ động và chuyển đổi thành 2 câu bị động theo 2 cách mà em đã được học. ( 2)
II/Tập làm văn: ( 6 điểm)
 Câu 4: ( 6đ):Giải thích câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” ( 3)







 ---------------Hết----------------

 

Duyệt của BGH Giáo viên ra đề


















PHÒNG GD-ĐT TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN:NGỮ VĂN 7
NĂM HỌC: 2012- 2013 

Câu
Nôi dung
Điểm

Câu 1









Câu 2




Câu 3









Câu 4











Phần I: Văn - Tiếng Việt: 
Văn bản:
 - Tác giả của truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” là Phạm Duy Tốn.
- Nội dung tiêu biểu của truyện: lên án gay gắt tên quan phủ 
“ lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thương của tác giả trước cảnh “ ngàn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
- Nghệ thuật tiêu biểu của truyện:lời văn cụ thể, sinh động; kết hợp khéo léo nghệ thuật tương phản và tăng cấp; biện pháp so sánh.
Tiếng Việt:
- Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. 
- Câu c: Ôi, hoa Hồng! là câu đặc biệt.

Tiếng Việt:
- HS đặt được câu chủ động.
- HS chuyển được câu chủ động đó thành 2 câu bị động theo 2 cách đã học:
( Ví dụ:
- Mẹ khen em. ( Câu chủ động)
Chuyển thành 2 câu bị động:
- Em được mẹ khen.
- Em được khen.)

Phần II: Tập làm văn:
a. Mở bài: 
 - Giới thiệu câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” và gợi ra hướng giải thích.
b.Thân bài: Giải thích câu tục ngữ:
- Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ:
+ « đàng » là gì?
+ “ sàng là gì”
+ “ ngày đàng” là gì
+ “ sàng khôn » là gì ?
+ « Đi một ngày đàng, học một sàng khôn »  là gì ?
....
...
- Giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ:
+ «  ngày đàng » là di nhiều hay ít ? ...
+ «  sàng khôn » la học tập được bao nhiêu ?...
+ «  Đi một ngày đàng, học một sàng khôn » là như thế nào ?
... 
- Giải thích nghĩa sâu xa của câu tục ngữ:
+ Trong cuộc sống của nhân dân thời xa xưa.
+ Trong thời kì đất nước còn chiến tranh.
+ Thời hòa bình, hiện tại và tương lai.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ : «  Đi một ngày đàng, học một sàng khôn ».
4 điểm
2 đ
0,5đ

1 đ



0,5đ

 
1đ
0, 5đ

0, 5đ

1đ
0, 5đ

0, 5đ






6 điểm
1đ

4đ


















1 đ


---------------Hết----------------
Duyệt của BGH Giáo viên ra đề

File đính kèm:

  • docDe thi HKII Ngu van 7 NH 2012 2013.doc