Ma trận Đề kiểm tra học kỳ I,năm học 2011 – 2012 Môn: Ngữ văn, lớp 10 Trường THPT An Lương

doc10 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận Đề kiểm tra học kỳ I,năm học 2011 – 2012 Môn: Ngữ văn, lớp 10 Trường THPT An Lương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sở GD – ĐT Bình Định	 Ma trận Đề kiểm tra học kỳ I,năm học 2011 – 2012
Trường THPT An Lương Môn: Ngữ văn, lớp 10
 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể phát đề)

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn 10 của học sinh.
2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 10 học kì 1 theo 3 nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: 
- Nhớ được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại các tác phẩm đã học.
- Hiểu và vận dụng các phạm vi kiến thức Tiếng Việt, Làm văn: những yêu cầu về đặc điểm của văn bản, đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, lập dàn ý bài văn tự sự, đoạn văn trong văn bản.
- Vận dụng kiến thức văn học để giải quyết một vấn đề nghị luận văn học.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm kết hợp tự luận.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Liệt kê các Chuẩn KTKN của chương trình Ngữ văn 10, học kì 1;
Chọn các nội dung cần đánh giá;
Thực hiện các bước thiết lập ma trận.
Xác định khung ma trận:

 Mức độ 

 Chủ đề
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

TN
TN
TN
TL

1. Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ; ngôn ngữ viết; biện pháp tu từ ẩn dụ, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt,
Nêu được khái niệm, hai quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ;đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Hiểu được tác dụng của các biện pháp tu từ( ẩn dụ và hoán dụ )



Số câu 
Số diểm Tỉ lệ 

2 (c2,c12)
2(c1 , c 5)


4

0,5
0,5


10% = 1

2.Văn học:
- Văn bản văn học
- Nhận biết nội dung từ tác phẩm đã học.
- Hiểu về nội dung và nghệ thuật để giải quyết vấn đề văn học.



Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
4 (c3,c4,c6, c7,)
2 (,c11,10 )


6

1,0
0,5


15% = 1,5
3. Làm văn:
-Văn bản, các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
-Nghị luận văn học.
-Nêu được đặc điểm của văn bản .
Nhận biết được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.


Vận dụng những kiến thức về tác giả, tác phẩm, kết hợp các thao tác nghị luận và phương thức biểu đạt để làm rõ vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ “Nhàn”. 

Số câu 
Số diểm Tỉ lệ 
2(c8,c9)


1
3

 
 0,5 
 
 


7,0

75% = 7,5
Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
8
 2.0
 20%
4
 1,0
 10%
 
1 
7,0
70%
13
 10.0
 100%



 Sở GD – ĐT Bình Định	 Đề kiểm tra học kỳ I, năm học 2011 – 2012
Trường THPT An Lương	 Môn: Ngữ văn, lớp 10
 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể phát đề)
Họ và tên :............................................ lớp............
Ngày, tháng, năm sinh:....................................... Số báo danh...........................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I.TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
 Trả lời bằng cách khoanh tròn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất.
Câu 1 : Câu thơ sau sự dụng phép tu từ nào ? 
Xưa phù du mà nay đã phù sa
Xưa bay đi mà nay không trôi mất
 ( Chế Lan Viên)
A Ẩn dụ
B So sánh 
C Hoán dụ
D Tượng trưng
Câu 2 : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng nào?

ATính cụ thể , tính cảm xúc , tính cá thể
B Tính cá thể , tính cụ thể.
C Tính truyền cảm , tính cảm xúc
D Tính cụ thể, tính cảm xúc
Câu 3 : Câu nào sau đây không phải là Văn học dân gian ?
A Thân em vừa trắng lại vừa tròn
B Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
C Gần mực thì đen ,gần đèn thì sáng.
D Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ dưới chợ biết vào tay ai
Câu 4 : Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ " Cảnh ngày hè "(Nguyễn Trãi ) gợi ra điều gì ?
A Sự tươi trẻ , đầy sức sống.
B Sự tươi trẻ , trong lành.
C Sự dào dạt, sâu lắng
D Sự buồn bã , âm u .
Câu 5 : Câu sau đây tác giả sự dụng biện pháp tu từ nào ?
 " Aó chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
 ( Việt Bắc - Tố Hữu )
A Hoán dụ 
B Ẩn dụ 
C Nhân hóa
D So sánh
Câu 6 : Từ "phong lưu " trong câu " Cái án phong lưu khách tự mang" ( Đọc Tiểu Thanh ký - Nguyễn Du ) hiểu thế nào cho đúng ?
A Phong lưu = phong vận = phong nhã, chỉ người tài hoa nhan sắc.
B Chỉ gió thổi theo dòng
C Chỉ sự giàu có phong phú
D Chỉ nàng Tiểu Thanh

Câu 7 Thế nào là tính quy phạm ?
A Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu
B Là theo kiễu mẫu nghệ thuật có sẵn
C Là tính ước lệ tượng trưng	
D Là quy định chặt chẽ theo cấu trúc
Câu 8 : Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của văn bản ?
A Các câu trong văn bản có liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một liên kết mạch lạc.
B Tập trung thể hiện một chủ đề và khai triển chủ đề một cách trọn vẹn.
C Văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích nhất định.
D Văn bản phải có nhiều đoạn và liên kết với nhau chặt chẽ.
Câu 9 : Để viết một văn bản thuyết minh , mạch lạc sáng tỏ cần :
A Xây dựng kết cấu theo một trật tự nhất định
B Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự thời gian.
C Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự lôgic .
D Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự không gian
Câu 10: Việc An Dương Vương chém đầu Mỵ Châu thể hiện điều gì ?
A Sự tuân phục mệnh lệnh của thần linh
B Sự tàn nhẫn.
C Sự tỉnh ngộ muộn màng nhưng cần thiết.
D Sự trừng phạt đích đáng đối với kẻ phản bội.
Câu 11 : Đối tượng phê phán trong " truyện Tam đại con gà " là gì?
A Thầy đồ dốt
B Quan dốt
C Quan tham lam
D Học trò dốt
Câ:u 12 Dòng nào nêu đúng định nghĩa về hoạt động giao tiếp ?
A Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ
B Là hoạt động trao đổi giữa mọi người trong xã hội
C Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người bằng phương tiện nghe nhìn.
D Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
II. TỰ LUẬN (7điểm) Phân tích bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

	----------------------------------


 Sở GD – ĐT Bình Định	 Đề kiểm tra học kỳ I, năm học 2011 – 2012
Trường THPT An Lương	 Môn: Ngữ văn, lớp 10
 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể phát đề)
Họ và tên :............................................ ................lớp............
Ngày, tháng, năm sinh:........................................ Số báo danh........................................... Mã đề: 142
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mã đề: 142
I.TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
 

Câu 1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng nào?
	A. Tính cụ thể, tính cảm xúc	 B. Tính cụ thể , tính cảm xúc , tính cá thể
	C. Tính truyền cảm , tính cảm xúc	D. Tính cá thể , tính cụ thể.
Câu 2. Thế nào là tính quy phạm ?
	A. Là theo kiễu mẫu nghệ thuật có sẵn	B. Là tính ước lệ tượng trưng	
	C. Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu	D. Là quy định chặt chẽ theo cấu trúc
Câu 3. Từ "phong lưu " trong câu " Cái án phong lưu khách tự mang" ( “Đọc Tiểu Thanh ký” - Nguyễn Du ) hiểu thế nào cho đúng ?
	A. Chỉ sự giàu có phong phú B. Chỉ nàng Tiểu Thanh
	C. Chỉ gió thổi theo dòng D. Phong lưu = phong vận = phong nhã, chỉ người tài hoa nhan sắc.
Câu 4. Đối tượng phê phán trong " truyện Tam đại con gà " là gì?
	A. Thầy đồ dốt	B. Quan dốt	C. Quan tham lam	D. Học trò dốt
Câu 5. Câu sau đây tác giả sự dụng biện pháp tu từ nào ?
 " Aó chàm đưa buổi phân li
 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
 ( “Việt Bắc” - Tố Hữu )
	A. So sánh	B. Hoán dụ 	C. Ẩn dụ 	D. Nhân hóa
Câu 6. Để viết một văn bản thuyết minh , mạch lạc sáng tỏ cần :
	A. Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự lôgic . B. Xây dựng kết cấu theo một trật tự nhất định
	C. Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự không gian D. Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự thời gian.
Câu 7. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của văn bản ?
	A. Các câu trong văn bản có liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một liên kết mạch lạc.
	B. Văn bản phải có nhiều đoạn và liên kết với nhau chặt chẽ.
	C. Văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích nhất định.
	D. Tập trung thể hiện một chủ đề và khai triển chủ đề một cách trọn vẹn.
Câu 8. Câu nào sau đây không phải là Văn học dân gian ?
	A. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. B. Gần mực thì đen ,gần đèn thì sáng.
	C. Thân em như tấm lụa đào
 Phất phơ dưới chợ biết vào tay ai D. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
 Câu 9. Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ " Cảnh ngày hè "(Nguyễn Trãi ) gợi ra điều gì ?
	A. Sự tươi trẻ , trong lành.	 B. Sự buồn bã , âm u .
	C. Sự dào dạt, sâu lắng	D. Sự tươi trẻ , đầy sức sống.
Câu 10. Câu thơ sau sự dụng phép tu từ nào ? 
 Xưa phù du mà nay đã phù sa
 Xưa bay đi mà nay không trôi mất
 ( Chế Lan Viên)
	A. Ẩn dụ	B. So sánh 	C. Tượng trưng	D. Hoán dụ
Câu 11. Dòng nào nêu đúng định nghĩa về hoạt động giao tiếp ?
	A. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người bằng phương tiện nghe nhìn.
	B. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
	C. Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ
	D. Là hoạt động trao đổi giữa mọi người trong xã hội
Câu 12. Việc An Dương Vương chém đầu Mỵ Châu thể hiện điều gì ?
	 A. Sự tuân phục mệnh lệnh của thần linh	 B. Sự tàn nhẫn.
 C. Sự tỉnh ngộ muộn màng nhưng cần thiết	 D. Sự trừng phạt đích đáng đối với kẻ phản bội.
II. TỰ LUẬN: (7điểm) Phân tích bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
	-------------------------------------------------
 Sở GD – ĐT Bình Định	 Đề kiểm tra học kỳ I, năm học 2011 – 2012
Trường THPT An Lương	 Môn: Ngữ văn, lớp 10
 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể phát đề)
Họ và tên :............................................ ..........lớp............Ngày, tháng, năm sinh:...............................................................
Số báo danh...........................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mã đề: 176
I.TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM )
.

Câu 1. Câu nào sau đây không phải là Văn học dân gian ?
	A. Thân em vừa trắng lại vừa tròn B. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
	C. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ dưới chợ biết vào tay ai D. Gần mực thì đen ,gần đèn thì sáng.
 Câu 2. Câu thơ sau sự dụng phép tu từ nào ? 
 Xưa phù du mà nay đã phù sa
 Xưa bay đi mà nay không trôi mất ( Chế Lan Viên)

	A. Hoán dụ	B. So sánh 	C. Tượng trưng	D. Ẩn dụ
Câu 3. Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ " Cảnh ngày hè "(Nguyễn Trãi ) gợi ra điều gì ?
	A. Sự tươi trẻ , đầy sức sống.	B. Sự dào dạt, sâu lắng
	C. Sự tươi trẻ , trong lành.	 D. Sự buồn bã , âm u .
 Câu 4. Thế nào là tính quy phạm ?
	A. Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu	B. Là quy định chặt chẽ theo cấu trúc
	C. Là theo kiễu mẫu nghệ thuật có sẵn	D. Là tính ước lệ tượng trưng	
 Câu 5. Từ "phong lưu " trong câu " Cái án phong lưu khách tự mang" ( Đọc Tiểu Thanh ký - Nguyễn Du ) hiểu thế nào cho đúng ?
	A. Chỉ sự giàu có phong phú B. Phong lưu = phong vận = phong nhã, chỉ người tài hoa nhan sắc.
	C. Chỉ gió thổi theo dòng D. Chỉ nàng Tiểu Thanh
Câu 6. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng nào?
	A. Tính truyền cảm , tính cảm xúc	B. Tính cá thể , tính cụ thể.
	C. Tính cụ thể , tính cảm xúc , tính cá thể	D. Tính cụ thể, tính cảm xúc
Câu 7. Để viết một văn bản thuyết minh , mạch lạc sáng tỏ cần :
	A. Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự không gian B. Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự lôgic .
	C. Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự thời gian. D. Xây dựng kết cấu theo một trật tự nhất định
Câu 8. Dòng nào nêu đúng định nghĩa về hoạt động giao tiếp ?
	A. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
	B. Là hoạt động trao đổi giữa mọi người trong xã hội
	C. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người bằng phương tiện nghe nhìn.
	D. Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ
Câu 9. Câu sau đây tác giả sự dụng biện pháp tu từ nào ?
 " Aó chàm đưa buổi phân li
 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay" ( “Việt Bắc” - Tố Hữu )
	A. Ẩn dụ 	B. Nhân hóa	C. So sánh	D. Hoán dụ 
Câu 10. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của văn bản ?
	A. Tập trung thể hiện một chủ đề và khai triển chủ đề một cách trọn vẹn.
	B. Văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích nhất định.
	C. Các câu trong văn bản có liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một liên kết mạch lạc.
	D. Văn bản phải có nhiều đoạn và liên kết với nhau chặt chẽ.
Câu 11. Đối tượng phê phán trong truyện “Tam đại con gà " là gì?
	A. Học trò dốt	B. Quan tham lam	C. Quan dốt	D. Thầy đồ dốt
Câu 12. Việc An Dương Vương chém đầu Mỵ Châu thể hiện điều gì ?
	 A. Sự trừng phạt đích đáng đối với kẻ phản bội.	 B. Sự tỉnh ngộ muộn màng nhưng cần thiết.
 C. Sự tuân phục mệnh lệnh của thần linh	 D. Sự tàn nhẫn
II. TỰ LUẬN (7điểm) Phân tích bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
 ------------------------------------------------------------------- Sở GD – ĐT Bình Định	 Đề kiểm tra học kỳ I, năm học 2011 – 2012
Trường THPT An Lương	 Môn: Ngữ văn, lớp 10
 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể phát đề)
Họ và tên :............................................................... lớp............Ngày, tháng, năm sinh:...............................................
Số báo danh...........................................
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mã đề: 210

I.TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Câu 1. Việc An Dương Vương chém đầu Mỵ Châu thể hiện điều gì ?
	A. Sự trừng phạt đích đáng đối với kẻ phản bội.	B. Sự tỉnh ngộ muộn màng nhưng cần thiết.
	C. Sự tuân phục mệnh lệnh của thần linh	D. Sự tàn nhẫn.
Câu 2. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng nào?
	A. Tính cá thể , tính cụ thể.	 B. Tính cụ thể, tính cảm xúc
	C. Tính truyền cảm , tính cảm xúc	D. Tính cụ thể , tính cảm xúc , tính cá thể
 Câu 3. Câu thơ sau sự dụng phép tu từ nào ? 
 Xưa phù du mà nay đã phù sa
 Xưa bay đi mà nay không trôi mất ( Chế Lan Viên)
A. So sánh 	B. Tượng trưng	C. Ẩn dụ	D. Hoán dụ
Câu 4. Để viết một văn bản thuyết minh , mạch lạc sáng tỏ cần :
	A. Xây dựng kết cấu theo một trật tự nhất định B. Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự lôgic .
	C. Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự không gian D. Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự thời gian.
Câu 5. Câu sau đây tác giả sự dụng biện pháp tu từ nào ?
 " Aó chàm đưa buổi phân li
 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay" ( “Việt Bắc”- Tố Hữu )
	A. Hoán dụ 	B. Ẩn dụ 	C. So sánh	D. Nhân hóa
Câu 6. Từ "phong lưu " trong câu " Cái án phong lưu khách tự mang" ( “Đọc Tiểu Thanh ký” - Nguyễn Du ) hiểu thế nào cho đúng ?
	A. Chỉ gió thổi theo dòng B. Phong lưu = phong vận = phong nhã, chỉ người tài hoa nhan sắc.
	C. Chỉ sự giàu có phong phú D. Chỉ nàng Tiểu Thanh
Câu 7. Dòng nào nêu đúng định nghĩa về hoạt động giao tiếp ?
	A. Là hoạt động trao đổi giữa mọi người trong xã hội
	B. Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ
	C. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
	D. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người bằng phương tiện nghe nhìn.
Câu 8. Đối tượng phê phán trong " truyện Tam đại con gà " là gì?
	A. Học trò dốt	B. Thầy đồ dốt	C. Quan dốt	D. Quan tham lam
Câu 9. Câu nào sau đây không phải là Văn học dân gian ?
	A. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. B. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
	C. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ dưới chợ biết vào tay ai D. Gần mực thì đen ,gần đèn thì sáng.
Câu 10. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của văn bản ?
	A. Các câu trong văn bản có liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một liên kết mạch lạc.
	B. Văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích nhất định.
	C. Văn bản phải có nhiều đoạn và liên kết với nhau chặt chẽ.
	D. Tập trung thể hiện một chủ đề và khai triển chủ đề một cách trọn vẹn.
Câu 11. Thế nào là tính quy phạm ?
	A. Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu 	B. Là tính ước lệ tượng trưng	
	C. Là theo kiễu mẫu nghệ thuật có sẵn	D. Là quy định chặt chẽ theo cấu trúc
 Câu 12. Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ " Cảnh ngày hè "(Nguyễn Trãi ) gợi ra điều gì ?
	A. Sự dào dạt, sâu lắng	B. Sự buồn bã , âm u .
 C. Sự tươi trẻ , đầy sức sống.	 D. Sự tươi trẻ , trong lành.
II. TỰ LUẬN (7điểm) Phân tích bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
 -------------------------------------------------------------------- Sở GD – ĐT Bình Định	 Đề kiểm tra học kỳ I, năm học 2011 – 2012
Trường THPT An Lương	 Môn: Ngữ văn, lớp 10
 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể phát đề)
Họ và tên :............................................ .....................lớp............Ngày, tháng, năm sinh:.....................................................
Số báo danh...........................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mã đề: 244
I.TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

Câu 1. Thế nào là tính quy phạm ?
	A. Là quy định chặt chẽ theo cấu trúc	B. Là theo kiễu mẫu nghệ thuật có sẵn
	C. Là tính ước lệ tượng trưng	D. Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu
Câu 2. Từ "phong lưu " trong câu " Cái án phong lưu khách tự mang" ( Đọc Tiểu Thanh ký - Nguyễn Du ) hiểu thế nào cho đúng ?
	A. Chỉ nàng Tiểu Thanh B. Chỉ sự giàu có phong phú
	C. Phong lưu = phong vận = phong nhã, chỉ người tài hoa nhan sắc. D. Chỉ gió thổi theo dòng
Câu 3. Câu sau đây tác giả sự dụng biện pháp tu từ nào ?
 " Aó chàm đưa buổi phân li
 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay" ( “Việt Bắc” - Tố Hữu )
	A. Hoán dụ 	B. Ẩn dụ 	C. So sánh	D. Nhân hóa
Câu 4. Đối tượng phê phán trong " truyện Tam đại con gà " là gì?
	A. Học trò dốt	B. Quan tham lam	C. Quan dốt	D. Thầy đồ dốt
Câu 5. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng nào?
	A. Tính cụ thể, tính cảm xúc	B. Tính cụ thể , tính cảm xúc , tính cá thể
	C. Tính cá thể , tính cụ thể.	D. Tính truyền cảm , tính cảm xúc
Câu 6. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của văn bản ?
	A. Các câu trong văn bản có liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một liên kết mạch lạc.
	B. Văn bản phải có nhiều đoạn và liên kết với nhau chặt chẽ.
	C. Văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích nhất định.
	D. Tập trung thể hiện một chủ đề và khai triển chủ đề một cách trọn vẹn.
Câu 7. Câu nào sau đây không phải là Văn học dân gian ?
	A. Thân em vừa trắng lại vừa tròn B. Gần mực thì đen ,gần đèn thì sáng.
	C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. D. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ dưới chợ biết vào tay ai
Câu 8. Câu thơ sau sự dụng phép tu từ nào ? 
 Xưa phù du mà nay đã phù sa
 Xưa bay đi mà nay không trôi mất ( Chế Lan Viên)
 A. Ẩn dụ	B. So sánh 	C. Hoán dụ	D. Tượng trưng
Câu 9. Việc An Dương Vương chém đầu Mỵ Châu thể hiện điều gì ?
	A. Sự tỉnh ngộ muộn màng nhưng cần thiết.	B. Sự tàn nhẫn.
	C. Sự trừng phạt đích đáng đối với kẻ phản bội.	D. Sự tuân phục mệnh lệnh của thần linh
Câu 10. Để viết một văn bản thuyết minh , mạch lạc sáng tỏ cần :
	A. Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự không gian B. Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự lôgic .
	C. Xây dựng kết cấu theo một trật tự nhất định D. Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự thời gian.
Câu 11. Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ " Cảnh ngày hè "(Nguyễn Trãi ) gợi ra điều gì ?
	A. Sự dào dạt, sâu lắng	B. Sự tươi trẻ , đầy sức sống.
	C. Sự tươi trẻ , trong lành.	 D. Sự buồn bã , âm u .
Câu 12. Dòng nào nêu đúng định nghĩa về hoạt động giao tiếp ?
	A. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người bằng phương tiện nghe nhìn.
	B. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
	C. Là hoạt động trao đổi giữa mọi người trong xã hội
 D. Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ
II. TỰ LUẬN (7điểm) Phân tích bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
 -----------------------------------------------------------------------TRƯỜNG THPT AN LƯƠNG 
 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
 	Môn : Ngữ văn 10 – Học kỳ I , năm học 2011 - 2012
A . Trắc nghiệm ( 3 điểm ) 
Đáp án mã đề: 142

	01. - / - -	04. ; - - -	07. ; - - -	10. ; - - -

	02. - - = -	05. - / - -	08. - - - ~	11. - - = -

	03. - - - ~	06. - / - -	09. - - - ~	12. ; - - -
Đáp án mã đề: 176

	01. ; - - -	04. ; - - -	07. - - - ~	10. - - = -

	02. - - - ~	05. - / - -	08. - - - ~	11. - - - ~

	03. ; - - -	06. - - = -	09. - - - ~	12. - - = -
Đáp án mã đề: 210

	01. - - = -	04. ; - - -	07. - / - -	10. ; - - -

	02. - - - ~	05. ; - - -	08. - / - -	11. ; - - -

	03. - - = -	06. - / - -	09. - / - -	12. - - = -
Đáp án mã đề: 244

	01. - - - ~	04. - - - ~	07. ; - - -	10. - - = -

	02. - - = -	05. - / - -	08. ; - - -	11. - / - -

	03. ; - - -	06. ; - - -	09. - - - ~	12. - - - ~

B. Tự luận ( 7 ĐIỂM)
1.Kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
2.Kiến thức: Trên cơ sở hiểu nội dung và nghệ thuật tác phẩm văn, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần làm rõ các ý sau:
- Nhàn là một chủ đề lớn trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nhàn theo quan niệm của nhà thơ là sống thuận theo tự nhiên, không màng danh lợi.Bài thơ là một lời tâm sự về cuộc sống và sở thích cá nhân; đồng thời thể hiện quan niệm nhân sinh độc đáo của nhà thơ.
- Hai câu thơ đầu đã nói lên cái thuần hậu và thanh khiết trong cuộc sống nhân vật trữ tình, cuộc sống tự cấp tự túc mà vẫn ung dung nhàn nhã, thanh thản,vui vẻ.
-Hai câu luận khiến người đọc thực sự cảm nhận cái vui của cuộc sống nhàn, nó toát lên một sự thanh cao – thanh cao trong ăn uống, sinh hoạt và cả trong niềm thích thú khi được hoà mình vào cuộc sống thiên nhiên.
- Hai câu thực cho ta thấy hình ảnh của một bậc hiền sĩ trở về với thiên nhiên để thoát ra khỏi vòng danh lợi, thoát ra khỏi chốn nhiễu nhương đầy ganh tị, bon chen.
- Hai câu kết khép lại bằng một phong thái ung dung, tự tại, vượt lên trên danh lợi thể hiện sự thông tuệ của nhân vật trữ tình. 
3. Cách cho điểm:
- Điểm 6-7: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, có thể còn một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 4-5-: Trình bày được 2/3 các yêu cầu nêu trên, còn mắc một số lỗi về chính tả, diễn đạt.
- Điểm 2-3-: Trình bày được ½ các yêu cầu nêu trên, mắc một số lỗi về chính tả, đặt câu, diễn đạt.
- Điểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu, sai cơ bản, viết được một đoạn.
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng, hoàn toàn lạc đề.

	-----------------------------------------





File đính kèm:

  • docjkhadgokads'pfmdsjkagflakdsjagjklasdikgl (4).doc
Đề thi liên quan