Ma trận đề kiểm tra môn: ngữ văn( phần tập làm văn) tuần 3 : tiết 14 +15 – lớp 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra môn: ngữ văn( phần tập làm văn) tuần 3 : tiết 14 +15 – lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề kiểm tra môn: Ngữ văn( Phần tập làm văn) Tuần 3 : Tiết 14 +15 – lớp 9 Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TLV Khái niệm C1 1 Tính chất C2 1 Biện pháp nghệ thuật C3 1 Tác dụng của biện pháp nghệ thuật C4 1 TLV Khi nào cần thuyết minh hình tợng, bóng bẩy C5 1 Điều cần tránh khi thuyết minh C6 1 Phơng thức biểu đạt C7 1 Chọn từ C8 1 Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh C9 C10 2 Tổng số câu 05 03 01 01 10 Tổng số điểm 1.25 0,75 2,0 6,0 1.0 Điểm trình bày Tổng cộng 10.0 Ngời duyệt đề Ngời ra đề Trần Thị ánh Tuyết Trần Thị Thu Hằng uỷ ban nhân dân huyện cát hải đề kiểm tra định kì TrƯờng Th&ThCS hoàng châu Năm học 2013 - 2014 Môn: ngữ văn(Viết bài tập làm văn số 1) Tuần 3 : Tiết 14+15 – lớp 9 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: Thứ 7 ngày 8 / 9/ 2013 I. Trắc nghiệm (2,0đ ) 1.Văn bản thuyết minh là A. Là văn bản dùng để trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật theo một trật tự nhất định để dẫn đến một kết thúc nhằm thuyết phục ngời đọc ngời nghe . B. Là văn bản trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận đợc sự vật, con ngời một cách sinh động và cụ thể . C. Là văn bản trình bày những ý kiến, quan điểm thành những luận điểm . D. Là văn bản dùng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất … của sự vật, hiện tợng 2. Văn bản thuyết minh có tính chất A. Chủ quan giàu tính cảm xúc. B. Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích. C. Uyên bác, chọn lọc. D. Mang tính thời sự nóng bỏng. 3.Biện pháp nghệ thuật không đợc sử dụng trong văn bản thuyết minh là: A. Kể chuyện, tự thuật . B. Đối thoại theo lối ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hoá 4. Sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng A. Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài văn B. Làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn gây hứng thú cho ngời đọc C. Góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tợng D. Gồm B và C 5. Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tợng, bóng bẩy? Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tợng. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tợng, không dễ thấy của đối tợng. Khi muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện. 6.Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì? Làm lu mờ đối tợng đợc thuyết minh. B.Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ Kết hợp với các phơng pháp thuyết minh. D.Làm đối tợng thuyết minh đợc nổi bật, gây ấn tợng. 7. Đoạn văn sau đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phơng Đông và phơng Tây. Trên những con tàu vựợt trùng dơng, Ngời đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nớc châu Phi, châu á, châu Mĩ. Ngời đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. A. Biểu cảm B. Thuyết minh C. Miêu tả D. Nghị luận 8. Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau: Đó là cách sống giản dị, đạm bạc nhng rất…… của Hồ Chí Minh A. Thanh cao B. Đa dạng, phong phú C. Khác đời, hơn đời D. Cầu kì, phức tạp II- Phần tự luận (8,0đ) Câu 1: (2,0đ) Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn ( độ dài từ 8- 10 câu), với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả. Câu 2: ( 6,0đ) Giới thiệu về lễ hội 10 - 6 ở Hoàng Châu quê hơng em. Đáp án – biểu điểm I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) - 8 câu, mỗi ý của câu đúng x 0,25 điểm =2,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA D B C D C A B A II. Tự luận ( 8,0 điểm) Câu 1: ( 2,0điểm) * Hình thức: - Đúng đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu (0,5đ) - Chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, lời văn mạch lạc (0,5đ) * Nội dung: - Chủ đề tự chọn (0,5đ) - Có sử dụng yếu tố miêu tả (0,5đ) Câu 2: ( 6,0điểm) *HS viết một bài văn hoàn chỉnh và đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Hình thức(2,0 đ): - Đúng kiểu bài văn thuyết minh kết hợp các biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm(0,5đ) - Đảm bảo bố cục ba phần, rõ ràng. (0,5đ) - Diễn đạt trong sáng, lu loát; ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. (1,0đ) 2. Nội dung: (4,0 đ) a. Mở bài: - Giới thiệu về lễ hội 10 – 6 Hoàng Châu hàng năm trên quê hơng mình. (0,5đ) b.Thân bài : - Về vị trí địa lí xã Hoàng Châu, diện tích, lai lịch về tổ chức lễ hội di tích (tởng nhớ tới vị Thành Hoàng đầu tiên đã khai thiên lập địa, xây dựng làng xã Hoàng Châu ), quang cảnh của lễ hội, giá trị tinh thần của lễ hội (cầu mong ma thuận gió hoà, mùa màng bội thu tơi tốt, ngời dân làm ăn khấm khá) (1,5đ) - Lễ hội diễn ra trong vòng mấy ngày, gồm có những phần lễ và phần hội nh thế nào? (kết hợp miêu tả và sử dụng các biện pháp nghệ thuật). Cách tiếp đón của Ban tổ chức của ngời dân xã đối với du khách thập phơng. Sự vui mừng của ngời dân khi đợc đón lễ hội …(1,5đ) c. Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa của lễ hội đối với ngời dân xã Hoàng Châu nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung. Suy nghĩ của em về lễ hội 10 – 6 diễn ra hàng năm trên quê hơng em . (0,5đ)
File đính kèm:
- KT Ngu Van 9 tiet 1415 tuan 3.doc