Ma trận đề kiểm tra môn : văn 9

doc15 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra môn : văn 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Môn : Văn 9

 Mức độ

Nội dung
Nhận
biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số



Thấp
Cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Điểm
Văn học: 

- Văn bản nhất dụng

- Truyên trung đại

- Thơ hiện đại


1
 0,25
3
 0,75
1
 0,25





2
 0,5







1
 2













1

5

1







1



0,25

1,25

2 ,25
Tiếng Việt:

- Hội thoại

- Từ vựng


1
 0,25
2
 0,5



1
 0,25
1
 0,25








2

3




0,5

0,75
Tập làm văn : 
Văn thuyết minh







1
 5

1
5

Tổng Câu
 Điểm
8
 2

4
 1
1
 2



1
 5
12
 3
2
 7
10














ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Năm học 2008 – 2009
Môn : Ngữ văn 9
Đề : 1
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Phong cách Hồ Chí Minh là gì?
A. Nhân cách rất Việt Nam.
B. Lối sống rất Việt Nam.
C. Gốc văn hoá dân tộc vô cùng vững chắc.
D. Rất Phương Đông, đồng thời rất mới, rất hiện đại.
2. “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ thuộc thể loại văn học gì?
 A. Truyện truyền kỳ
B. Truyện khuyết danh
 C. Truyện cổ tích
D. Tiểu thuyết lịch sử chương hồi
3. Phương châm về chất lượng hội thoại là :
A. Nói đúng vào đề tài hội thoại tránh lại đề.
B. Tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng người đối thoại.
C. Nói những điều có bằng chứng xác thực.
D. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng.
4. “Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh” trích từ tác phẩm nào?
A. Hoàng Lê nhất thống trí
B. Truyện Kiều
C. Vũ trung tuỳ bút
D. Truyền kỳ mạn lục
5. Thành ngữ “Nói như đấm vào tai” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm lịch sự
B. Phương châm quan hệ
C. Phương châm về chất
D. Phương châm về lượng
6. Diễn biến cốt truyện của “Truyện Kiều”.
A. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ.
B. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc.
C. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ.
D. Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước.
7. “Nước mắt cá sấu” có nghĩa là :
A. Nước mắt rất nhiều
B. Nước mắt rất hiếm
C. Nước mắt thương xót
D. Nước mắt giả dối
8. Nhận xét nào chưa làm rõ giá trị nghệ thuật “Truyện Kiều”.
A. Là một truyện thơ Nôm.
B. Tiếng Việt trong Truyện Kiều hết sức giàu và đẹp.
C. Đặc sắc về phương diện xây dựng nhân vật.
D. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên rất đa dạng.
9. Trong câu thơ “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ thì nằm trên lưng”
Nguyễn Khoa Điềm sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nói quá
B. Ẩn dụ
C. Nhân hoá
D. So sánh
10. Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ “Bếp lửa” trong hoàn cảnh nào?
A. Khi giặc đốt làng
B. Khi đi sơ tán
C. Khi đi bộ đội
D. Khi đi học ở nước ngoài
11. Những phẩm chất chung giữa Vũ Nương, Thuý Kiều và Kiều Nguyệt Nga.
A. Tài sắc vẹn toàn, nhân hậu bao dung.
B. Tài sắc vẹn toàn, thuỷ chung sắt son.
C. Tài sắc vẹn toàn, hiếu thảo thuỷ chung.
D. Tài sắc vẹn toàn, kiên trinh tiết liệt.
12. Trong các từ sau, câu nào từ “xuân” được dùng với nghĩa gốc?
A. Cô ấy còn xuân chán.
B. Ngày xuân em hãy còn dài
 Xót tình máu mủ thay lời nước non.
C. Mùa xuân là Tết trồng cây.
D. 79 tuổi vẫn còn xuân chán.
Phần II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1 (2 điểm): Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ sau :
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa.
 (Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
Câu 2 (5 điểm) : Thuyết minh về 1 trò chơi dan gian ở quê em.




ĐÁN ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn : Ngữ văn - Lớp 9
Đề : 1
A. Đáp án - Biểu điểm
Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm):
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
C
C
A
A
D
A
B
D
A
C
Phần II : Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): 
Chỉ ra các biện pháp hình ảnh so sánh, nhân hoa, động từ (xuống, cài, sập) liên tưởng, tưởng tượng
Nội dung : Gợi ra cảnh hoàng hôn trên biển, không gian mênh mông hùng vĩ.
 Ngôi nhà vũ trụ vào đêm, không xa lạ, lạnh lẽo mà gần gũi, ấm cúng.
Câu 2 (5 điểm):
1. Yêu cầu chung cần đạt :
a. Về nội dung : Viết được bài văn thuyết minh, thuyết minh được 1 trò chơi dân gian ở quê em – ý nghĩa của trò chơi đó.
b. Về hình thức : đảm bảo yêu cầu 1 bài văn thuyết minh, bố cục gồm 3 phân rõ ràng, mạch lạc, giữa các phần, các đoạn có sự liên kết.
2. Yêu cầu cụ thể.
a. Mở bài :
Giới thiệu trò chơi dân gian, ý nghĩa của trò chơi đó.
b. Thân bài :
- Giới thiệu nguồn gốc của trò chơi đó.
- Cách chơi.
- Ý nghĩa.
c. Kết bài :
- Ý nghĩa trò chơi đó trong đời sống tinh thần của con người.
B. Hướng dẫn chấm.
Phần I : Trắc nghiệm.
Mỗi câu hỏi chỉ được khoanh 1 ý.
Khoanh đúng được 0,5 điểm, tổng 3 điểm.
Phần II : Tự luận.
Câu 1 :
- Nêu được đúng, đủ biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ : 1 điểm
- Nêu được nội dung của 2 câu thơ : 1 điểm
Câu 2 :
Điểm 4 – 5 : Bài viết có bố cục 3 phần, đảm bảo về nội dung, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, chữ viết đúng chính tả, rõ ràng, sạch đẹp, dùng từ chuẩn, đặt câu đúng ngữ pháp.
Điểm 3 -4 : Bài viết khá, đảm bảo được bố cục và nội dung, hình thức trình bày rõ ràng, mạch lạc song còn mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Điểm 1 – 2 : Đã thực hiện được yêu cầu của đề bài song chưa đầy đủ, chưa đảm bảo về bố cục và nội dung, mắc nhiều lối chính tả, diễn đạt yếu.
Điểm 0 : Bài viết để giấy trắng
(Lưu ý : Trên đây chỉ là những gợi ý chung, giáo viên chấm bài căn cứ vào tình hình bài làm cụ thể của học sinh, trao đổi trong nhóm, thống nhất đánh giá, cho điểm).
 













MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Môn : Văn 9
Đề 2

 Mức độ

Nội dung
Nhận
biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số



Thấp
Cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Điểm
Văn học: 

- Văn bản nhất dụng

- Truyên trung đại

- Thơ hiện đại


1
 0,25
3
 0,75
1
 0,25





2
 0,5







1
 2













1

5

1







1



0,25

1,25

2 ,25
Tiếng Việt:

- Hội thoại

- Từ vựng


1
 0,25
2
 0,5



1
 0,25
1
 0,25








2

3




0,5

0,75
Tập làm văn : 
Văn thuyết minh







1
 5

1
5

Tổng Câu
 Điểm
8
 2

4
 1
1
 2



1
 5
12
 3
2
 7
10











ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Năm học 2008 – 2009
Môn : Ngữ văn 9
Đề : 2
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Phong cách Hồ Chí Minh là gì?
A. Rất Phương Đông, đồng thời rất mới, rất hiện đại.
B. Lối sống rất Việt Nam.
C. Gốc văn hoá dân tộc vô cùng vững chắc.
D. Nhân cách rất Việt Nam.
2. “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ thuộc thể loại văn học gì?
 A. Truyện cổ tích 
B. Truyện khuyết danh
 C. Truyện truyền kỳ
D. Tiểu thuyết lịch sử chương hồi
3. Phương châm về chất lượng hội thoại là :
A. Nói đúng vào đề tài hội thoại tránh lại đề.
B. Nói những điều có bằng chứng xác thực.
C. Tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng người đối thoại. 
D. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng.
4. “Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh” trích từ tác phẩm nào?
A. Hoàng Lê nhất thống trí
B. Truyện Kiều
C. Truyền kỳ mạn lục 
D. Vũ trung tuỳ bút
5. Thành ngữ “Nói như đấm vào tai” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm quan hệ 
B. Phương châm lịch sự
C. Phương châm về chất
D. Phương châm về lượng
6. Diễn biến cốt truyện của “Truyện Kiều”.
A. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ. 
B. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc.
C. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ.
D. Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước.
7. “Nước mắt cá sấu” có nghĩa là :

A. Nước mắt giả dối
B. Nước mắt rất hiếm
C. Nước mắt thương xót
D. Nước mắt rất nhiều 
8. Nhận xét nào chưa làm rõ giá trị nghệ thuật “Truyện Kiều”.
A. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên rất đa dạng. 
B. Tiếng Việt trong Truyện Kiều hết sức giàu và đẹp.
C. Đặc sắc về phương diện xây dựng nhân vật.
D. Là một truyện thơ Nôm.
9. Trong câu thơ “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ thì nằm trên lưng”
Nguyễn Khoa Điềm sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nói quá
B. Nhân hoá 
C. Ẩn dụ
D. So sánh
10. Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ “Bếp lửa” trong hoàn cảnh nào?
A. Khi đi học ở nước ngoài
B. Khi đi sơ tán
C. Khi đi bộ đội
D. Khi giặc đốt làng 
11. Những phẩm chất chung giữa Vũ Nương, Thuý Kiều và Kiều Nguyệt Nga.
A. Tài sắc vẹn toàn, thuỷ chung sắt son. 
B. Tài sắc vẹn toàn, nhân hậu bao dung.
C. Tài sắc vẹn toàn, hiếu thảo thuỷ chung.
D. Tài sắc vẹn toàn, kiên trinh tiết liệt.
12. Trong các từ sau, câu nào từ “xuân” được dùng với nghĩa gốc?
A. Cô ấy còn xuân chán.
B. Ngày xuân em hãy còn dài
 Xót tình máu mủ thay lời nước non.
C. 79 tuổi vẫn còn xuân chán. 
D. Mùa xuân là Tết trồng cây.
Phần II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1 (2 điểm): Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ sau :
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa.
 (Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
Câu 2 (5 điểm) : Thuyết minh về 1 trò chơi dan gian ở quê em.




ĐÁN ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn : Ngữ văn - Lớp 9
Đề : 2
A. Đáp án - Biểu điểm
Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm):
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
C
B
D
B
C
A
D
C
A
B
D
Phần II : Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): 
Chỉ ra các biện pháp hình ảnh so sánh, nhân hoa, động từ (xuống, cài, sập) liên tưởng, tưởng tượng
Nội dung : Gợi ra cảnh hoàng hôn trên biển, không gian mênh mông hùng vĩ.
 Ngôi nhà vũ trụ vào đêm, không xa lạ, lạnh lẽo mà gần gũi, ấm cúng.
Câu 2 (5 điểm):
1. Yêu cầu chung cần đạt :
a. Về nội dung : Viết được bài văn thuyết minh, thuyết minh được 1 trò chơi dân gian ở quê em – ý nghĩa của trò chơi đó.
b. Về hình thức : đảm bảo yêu cầu 1 bài văn thuyết minh, bố cục gồm 3 phân rõ ràng, mạch lạc, giữa các phần, các đoạn có sự liên kết.
2. Yêu cầu cụ thể.
a. Mở bài :
Giới thiệu trò chơi dân gian, ý nghĩa của trò chơi đó.
b. Thân bài :
- Giới thiệu nguồn gốc của trò chơi đó.
- Cách chơi.
- Ý nghĩa.
c. Kết bài :
- Ý nghĩa trò chơi đó trong đời sống tinh thần của con người.
B. Hướng dẫn chấm.
Phần I : Trắc nghiệm.
Mỗi câu hỏi chỉ được khoanh 1 ý.
Khoanh đúng được 0,5 điểm, tổng 3 điểm.
Phần II : Tự luận.
Câu 1 :
- Nêu được đúng, đủ biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ : 1 điểm
- Nêu được nội dung của 2 câu thơ : 1 điểm
Câu 2 :
Điểm 4 – 5 : Bài viết có bố cục 3 phần, đảm bảo về nội dung, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, chữ viết đúng chính tả, rõ ràng, sạch đẹp, dùng từ chuẩn, đặt câu đúng ngữ pháp.
Điểm 3 -4 : Bài viết khá, đảm bảo được bố cục và nội dung, hình thức trình bày rõ ràng, mạch lạc song còn mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Điểm 1 – 2 : Đã thực hiện được yêu cầu của đề bài song chưa đầy đủ, chưa đảm bảo về bố cục và nội dung, mắc nhiều lối chính tả, diễn đạt yếu.
Điểm 0 : Bài viết để giấy trắng
(Lưu ý : Trên đây chỉ là những gợi ý chung, giáo viên chấm bài căn cứ vào tình hình bài làm cụ thể của học sinh, trao đổi trong nhóm, thống nhất đánh giá, cho điểm).














MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Môn : Văn 9
Đề 3

 Mức độ

Nội dung
Nhận
biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số



Thấp
Cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Điểm
Văn học: 

- Văn bản nhất dụng

- Truyên trung đại

- Thơ hiện đại


1
 0,25
3
 0,75
1
 0,25





2
 0,5







1
 2













1

5

1







1



0,25

1,25

2 ,25
Tiếng Việt:

- Hội thoại

- Từ vựng


1
 0,25
2
 0,5



1
 0,25
1
 0,25








2

3




0,5

0,75
Tập làm văn : 
Văn thuyết minh







1
 5

1
5

Tổng Câu
 Điểm
8
 2

4
 1
1
 2



1
 5
12
 3
2
 7
10












ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Năm học 2008 – 2009
Môn : Ngữ văn 9
Đề : 3
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Phong cách Hồ Chí Minh là gì?
A. Nhân cách rất Việt Nam.
B. Rất Phương Đông, đồng thời rất mới, rất hiện đại. 
C. Gốc văn hoá dân tộc vô cùng vững chắc.
D. Lối sống rất Việt Nam.
2. “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ thuộc thể loại văn học gì?
 A. Truyện cổ tích 
B. Truyện khuyết danh
 C. Tiểu thuyết lịch sử chương hồi 
D. Truyện truyền kỳ
3. Phương châm về chất lượng hội thoại là :
A. Nói những điều có bằng chứng xác thực.
B. Tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng người đối thoại.
C. Nói đúng vào đề tài hội thoại tránh lại đề. 
D. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng.
4. “Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh” trích từ tác phẩm nào?
A. Vũ trung tuỳ bút
B. Truyện Kiều
C. Hoàng Lê nhất thống trí 
D. Truyền kỳ mạn lục
5. Thành ngữ “Nói như đấm vào tai” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất 
B. Phương châm quan hệ
C. Phương châm lịch sự
D. Phương châm về lượng
6. Diễn biến cốt truyện của “Truyện Kiều”.
A. Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước. 
B. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc.
C. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ.
D. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ.

7. “Nước mắt cá sấu” có nghĩa là :
A. Nước mắt thương xót 
B. Nước mắt rất hiếm
C. Nước mắt giả dối
D. Nước mắt rất nhiều
8. Nhận xét nào chưa làm rõ giá trị nghệ thuật “Truyện Kiều”.
A. Tiếng Việt trong Truyện Kiều hết sức giàu và đẹp. 
B. Là một truyện thơ Nôm.
C. Đặc sắc về phương diện xây dựng nhân vật.
D. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên rất đa dạng.
9. Trong câu thơ “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ thì nằm trên lưng”
Nguyễn Khoa Điềm sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh 
B. Nói quá
C. Nhân hoá
D. Ẩn dụ
10. Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ “Bếp lửa” trong hoàn cảnh nào?
A. Khi đi bộ đội 
B. Khi đi sơ tán
C. Khi đi học ở nước ngoài
D. Khi giặc đốt làng
11. Những phẩm chất chung giữa Vũ Nương, Thuý Kiều và Kiều Nguyệt Nga.
A. Tài sắc vẹn toàn, hiếu thảo thuỷ chung. 
B. Tài sắc vẹn toàn, thuỷ chung sắt son.
C. Tài sắc vẹn toàn, nhân hậu bao dung.
D. Tài sắc vẹn toàn, kiên trinh tiết liệt.
12. Trong các từ sau, câu nào từ “xuân” được dùng với nghĩa gốc?
A. Mùa xuân là Tết trồng cây.
B. Ngày xuân em hãy còn dài
 Xót tình máu mủ thay lời nước non.
C. Cô ấy còn xuân chán. 
D. 79 tuổi vẫn còn xuân chán.
Phần II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1 (2 điểm): Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ sau :
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa.
 (Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
Câu 2 (5 điểm) : Thuyết minh về 1 trò chơi dan gian ở quê em.



ĐÁN ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn : Ngữ văn - Lớp 9
Đề : 3
A. Đáp án - Biểu điểm
Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm):
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
D
A
A
C
D
C
B
D
C
C
A
Phần II : Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): 
Chỉ ra các biện pháp hình ảnh so sánh, nhân hoa, động từ (xuống, cài, sập) liên tưởng, tưởng tượng
Nội dung : Gợi ra cảnh hoàng hôn trên biển, không gian mênh mông hùng vĩ.
 Ngôi nhà vũ trụ vào đêm, không xa lạ, lạnh lẽo mà gần gũi, ấm cúng.
Câu 2 (5 điểm):
1. Yêu cầu chung cần đạt :
a. Về nội dung : Viết được bài văn thuyết minh, thuyết minh được 1 trò chơi dân gian ở quê em – ý nghĩa của trò chơi đó.
b. Về hình thức : đảm bảo yêu cầu 1 bài văn thuyết minh, bố cục gồm 3 phân rõ ràng, mạch lạc, giữa các phần, các đoạn có sự liên kết.
2. Yêu cầu cụ thể.
a. Mở bài :
Giới thiệu trò chơi dân gian, ý nghĩa của trò chơi đó.
b. Thân bài :
- Giới thiệu nguồn gốc của trò chơi đó.
- Cách chơi.
- Ý nghĩa.
c. Kết bài :
- Ý nghĩa trò chơi đó trong đời sống tinh thần của con người.
B. Hướng dẫn chấm.
Phần I : Trắc nghiệm.
Mỗi câu hỏi chỉ được khoanh 1 ý.
Khoanh đúng được 0,5 điểm, tổng 3 điểm.
Phần II : Tự luận.
Câu 1 :
- Nêu được đúng, đủ biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ : 1 điểm
- Nêu được nội dung của 2 câu thơ : 1 điểm
Câu 2 :
Điểm 4 – 5 : Bài viết có bố cục 3 phần, đảm bảo về nội dung, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, chữ viết đúng chính tả, rõ ràng, sạch đẹp, dùng từ chuẩn, đặt câu đúng ngữ pháp.
Điểm 3 -4 : Bài viết khá, đảm bảo được bố cục và nội dung, hình thức trình bày rõ ràng, mạch lạc song còn mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Điểm 1 – 2 : Đã thực hiện được yêu cầu của đề bài song chưa đầy đủ, chưa đảm bảo về bố cục và nội dung, mắc nhiều lối chính tả, diễn đạt yếu.
Điểm 0 : Bài viết để giấy trắng
(Lưu ý : Trên đây chỉ là những gợi ý chung, giáo viên chấm bài căn cứ vào tình hình bài làm cụ thể của học sinh, trao đổi trong nhóm, thống nhất đánh giá, cho điểm).

File đính kèm:

  • docDe KTHK I Theo ma de co dap an va ma tran.doc