Ma trận đề kiểm tra ngữ văn 45 phút học kì II lớp 7

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra ngữ văn 45 phút học kì II lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 45 PHÚT HỌC KÌ II LỚP 7
(1013-2014) 
 ( Phần VĂN BẢN )
Ngày kiểm tra : 07-03-2014
I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
 - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng ở các văn bản đã học .Cụ thể nội dung ở các bài : Tục ngữ, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương
 - Mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu các văn bản đã học thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
 - Hình thức đề kiểm tra:Trắc nghiệm và tự luận
 - Cách tổ chức kiểm tra: Cho hs làm bài kiểm tra trong thời gian 45 phút 
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Teân chuû ñeà
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Coäng

TN
TL
TN
TL
Thaáp
Cao

1. Ý nghiã văn chương

Nhớ tên TP,tg, thể loại 
Nhớ ý nghĩ vb 

 





Soá caâu
Soá ñieåm
Tỉ lệ
 3 câu 
0,75đ
 7,5 %
1câu 
1đ
 10%




 4câu
 1,75 ñ
 17,5%
2. Đức tính giản dị của Bác Hồ.

Nhớ ppLL, hoàn cảnh sáng tác, 

Hiểu sử dụng dẫn chứng trong vb


Viết đoạn văn 

Soá caâu
Soá ñieåm
Tỉ lệ
2 câu 
0,5đ
5 %

1câu 
0,25đ
2,5 %


 1 câu 
 2,5 đ
 25%
 4 câu
 3,25 ñ
 32,5%
3.Tục ngữ .


Nhớ chép 1 câu tục ngữ xđ nd, nt Bài học kinh nghiệm 
Hiểu được nội dụng, nghệ thuật, ý nghĩa các câu tục ngữ 






Soá caâu
Soá ñieåm
Tỉ lệ

1 câu 
 2 đ
20%
 3 câu
 0,75 đ
 7,5%




 4 câu
2,75 đ
 27,5 %
4.
4.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Nhớ vấn đề NL, PPLL, kiểu vb.
Nhớ nghệ thuật 





Soá caâu
Soá ñieåm
Tỉ lệ
3 câu
0,75 ñ
7,5%
 1 câu
 1,5đ
 15%




 4 câu
2,25 đ
 22,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng phần trăm
 8 câu
2đ
 20 %
3 câu
 4,5đ
45%
 4 câu
 1đ
 10%


 1 câu
 2,5 đ
25%
16 câu
10đ
100 %
 






IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA :
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ) 
* Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 3
 “…có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề tài ngâm vịnh, tiếng chim tiếng suối nghe mới hay . Lời ấy tưởng không có gì quá đáng” .
 “…. Nếu trong pho lịch sử loài người xóa đi các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bật nào!...” 
 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
 A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta	 C. Ý nghĩa văn chương
 B. Sự giàu đẹp của Tiếng việt 	 D. Đức tính giản dị của Bác Hồ 
2. Tác giả của đoạn văn trên là ai ? 
 A. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai 
 B. Hồ Chí Minh D. Hoài Thanh 
 3. Đoạn trích của văn bản trên được viết theo thể loại nào? 
 A. Nghi luận xã hội B. Nghị luận văn chương C. Ký D. Tùy bút
4. Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” sử dụng phương pháp lập luận nào?	A. Giải thích	 B. Bình luận
	C. Phân tích	 D. Chứng minh.
5. Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”ra đời trong hoàn cảnh nào ?
 A. Kỉ niệm ngày giải phóng đất nước C. Mừng thọ 67 tuổi
 B. Kĩ niệm 80 năm ngày sinh của Bác D. Kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Bác 
6 . Nói về đức tính giản dị của Bác Hồ trong lối sống, sinh hoạt, làm việc tác giả đã không sử dụng dẫn chứng nào?
 A. Trồng cây trong vườn C. Vết thư 
 B. Cho cá ăn D. Đi thăm nhà tập thể 
7. Câu tục ngữ nào sau đây có nội dung khuyên con người phải luôn giữ lấy phẩm giá của mình?
 A. Cái răng cái tóc là góc con người C. Một mặt người bằng mười mặt của
 C. Đói cho sạch, rách cho thơm D. Người sống, đống vàng 
8. Câu tục ngữ “Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm” Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào sau đây:
 A. So sánh , đối . B. Ẩ dụ, đối. C.Vần lưng, đối D. Vần chân ,đối
9. Câu tục ngữ nào có ý nghĩa trái ngược với câu “Uống nước nhớ nguồn” ?
A. Uống nước nhớ kẻ đào giếng	 C. Ăn cháo đá bát
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây	 D. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng
10. Vấn đề nghị luận của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nằm ở vị trí nào ?
 A. Câu mở đầu tác phẩm B. Câu mở đầu đoạn hai 
 C. Câu mở đầu đoạn ba D. Phần kết 
11. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo kiểu văn bản nào?	A. Giải thích	 B. Bình luận
	C. Phân tích	 D. Chứng minh
12. Trình tự lập luận sau đây có trong bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” , đúng hay sai ?
 Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước 
 i
 Bổn phận của chúng ta ngày nay 
 i
 Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta 
 i
 Lòng yêu nước trong quá khứ của dân tộc 
 A. Đúng B. Sai 
 






II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7đ )
 1. Chép một câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất sau đó nêu nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó ? Nêu bài học kinh nghiệm rút ra được qua câu tục ngữ đó . ( 2 đ ) 
 2. Nêu ý nghĩa của văn bản “ Ý nghĩa văn chương ” . ( 1đ )
 3. Nêu nghệ thuật của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ”. ( 1,5đ )
 4.ViÕt mét đoạn v¨n ng¾n ( 5 đến 7 câu ) tr×nh bµy suy nghÜ cña em sau khi học xong v¨n b¶n “§øc tinh gi¶n dÞ cña B¸c Hå” của Ph¹m V¨n §ång .Từ đó em học tập,noi theo tấm gương của Bác Hồ như thế nào ( Nêu việc làm cụ thể ). ( 2,5đ )
 V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: 
 1. - Hs chép một câu tục về thiên nhiên và lao động sản xuất ( 0,5đ )
 - Nêu nội dung ( 0,5đ )
 - Nêu nghệ thuật ( 0,5 đ )
 - Bài học kinh nghiệm ( 0,5đ ) 
 2. Ý nghĩa của văn bản “Ý nghĩa văn chương ” : Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương . ( 1đ )
 3. Nghệ thuật của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” (1,5đ ) 
 - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện tiêu biểu, chọn lọc 
 - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh 
 - Sử dụng biện pháp liệt kê theo mô hình “từ… đến” 
 ( Mỗi ý chấm 0,5đ)
 4. - Hs viết mét ®o¹n v¨n ng¾n ( từ 5 đến 7 câu ) diễn đạt trôi chả , viết đủ số câu ( chấm 2,5 đ )
 Đảm bảo nội dung : Nhận ra sự giản dị trong đời sống , trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết Học tập , học tập và noi theo tấm gương của Bác Hồ ( Nêu việc làm cụ thể ). 
 - Diễn đạt không trôi chảy ( - 0,5đ )
 - Viết không đủ số câu, không chấm câu ( - 0,5đ )

	
 

 




 


File đính kèm:

  • docde kiem tra van 45p.doc