Ma trận đề kiểm tra phần tiếng việt môn: ngữ văn – lớp 6 học kì II - Năm học: 2012 - 2013

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra phần tiếng việt môn: ngữ văn – lớp 6 học kì II - Năm học: 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Mã đề: V6-T310
 PHÒNG GD& ĐT CHƯ SÊ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT
MÔN: Ngữ văn – LỚP 6
Học kì II - Năm học: 2012 - 2013
Thời gian :45 phút (Không tính thời gian phát đề)


 
 Mức độ


Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

TL
Cộng

TN
TL
TN
TL


- So sánh
























Vận dụng kiến thức, kĩ năng để viết đoạn văn.
1 câu
6 điểm
- Nhân hóa








- Nhớ và chép đúng ví dụ.
- Hiểu phép nhân hóa







2 câu
2,25 điểm
- Ẩn dụ


- Nhớ khái niệm

- Hiểu phép ẩn dụ





2 câu
0,5 điểm
- Tính từ, Danh từ.

- Nhận diện DT,TT







2 câu
0,5 điểm
- Câu trần thuật đơn





- Hiểu khái niệm để chỉ ra 
kiểu câu.


2 câu
0,5 điểm
- Các thành phần chính của câu




- Hiểu được các thành phần chính của câu.


1 câu
0,25 điểm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ: %
Số câu: 3
Điểm:0, 75
Tỉ lệ:7,5 %
Số câu: 1
Đểm: 2
Tỉ lệ:20 %
Số câu: 5
Điểm:1,25
Tỉ lệ: 10,25 %

Số câu: 1
Điểm: 6
Tỉ lệ: 60 %
Số câu: 10
Số điểm:10
Tỉ lệ:100 %






 Mã đề: V6-T310
 PHÒNG GD& ĐT CHƯ SÊ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN 
ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT
MÔN: Ngữ văn – LỚP 6
Học kì II - Năm học: 2012 - 2013
Thời gian :45 phút (Không tính thời gian phát đề)


 Họ tên học sinh............................................lớp 6A….............
	 
Điểm




Lời phê của thầy (cô) giáo

I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng trong mỗi câu
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
……………….......là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 2: Trong câu ca dao sau tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
 “ Vì mây cho núi lên trời 
 Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng”
 A. Nhân hoá. C. Ẩn dụ.
 B. So sánh. D. Hoán dụ.
Câu 3: Những tính từ nào chỉ khung cảnh đầy ánh sáng trên đảo Cô Tô mà em đã học?
 A. Sáng sủa. C. Bình minh.
 B. Nắng sớm. D. Mặt trời.
Câu 4: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?
 “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”
 A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức.
 C. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. 
Câu 5: Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn?
 A. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí của ta.
 B. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
 C. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
 D. Tre hi sinh để bảo vệ con người, tre anh hùng lao động.
Câu 6: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau? 
 Những người thi đua là những người yêu nước.
……………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................
Câu 7: Cho biết chủ ngữ trong câu trên (câu 6) thuộc từ loại hay cụm từ loại nào?
 A. Động từ. C. Danh từ.
 B. Cụm danh từ. D. Cụm động từ.
 

 II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Chép lại một đoạn thơ hoặc câu thơ có sử dụng phép nhân hóa và chỉ ra phép nhân hóa đó. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: (6 điểm) Viết một đoạn văn (từ 10 đến 15 dòng) tả quang cảnh một tiết học mà em thích, có sử dụng phép so sánh và nhân hóa. Gạch chân những câu sử dụng phép nhân hóa và so sánh đó. 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Mã đề: V6-T318
 PHÒNG GD& ĐT CHƯ SÊ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN 
ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT
MÔN: Ngữ văn – LỚP 6
Học kì II - Năm học: 2012 - 2013
Thời gian :45 phút (Không tính thời gian phát đề)


 Họ tên học sinh............................................lớp 6A….............
	 
Điểm




Lời phê của thầy (cô) giáo

I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng trong mỗi câu
Câu 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau? 
 Những người thi đua là những người yêu nước.
……………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................
Câu 2: Cho biết chủ ngữ trong câu trên (câu 1) thuộc từ loại hay cụm từ loại nào?
 A. Động từ. C. Cụm danh từ. 
 B. Danh từ. D. Cụm động từ.
 Câu 3: Trong câu ca dao sau tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
 “ Vì mây cho núi lên trời 
 Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng”
 A. Ẩn dụ. C. Hoán dụ.
 B. So sánh. D. Nhân hoá. 
Câu 4: Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn?
 C. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
 A. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí của ta.
 B. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
 D. Tre hi sinh để bảo vệ con người, tre anh hùng lao động.
Câu 5: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?
 “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”
 A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức.
 C. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. 
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
……………….......là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 7: Những tính từ nào chỉ khung cảnh đầy ánh sáng trên đảo Cô Tô mà em đã học?
 A. Bình minh. C. Sáng sủa.
 B. Nắng sớm. D. Mặt trời.


 II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Chép lại một đoạn thơ hoặc câu thơ có sử dụng phép nhân hóa và chỉ ra phép nhân hóa đó. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: (6 điểm) Viết một đoạn văn (từ 10 đến 15 dòng) tả quang cảnh một tiết học mà em thích, có sử dụng phép so sánh và nhân hóa. Gạch chân những câu sử dụng phép nhân hóa và so sánh đó. 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 PHÒNG GD& ĐT CHƯ SÊ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN 
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
 PHẦN TIẾNG VIỆT
MÔN: Ngữ văn – LỚP 6
Học kì II - Năm học: 2012 - 2013

 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 

 Câu 
Mã đề
1
2
3
4
5
6
7
V6-T310
Ẩn dụ
A
A
D
C

B
V6-T318

C
D
C
D
Ẩn dụ
C
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

Mã đề V6-T310, Câu 6: (0,5 điểm) Những người thi đua là những người yêu nước.
 CN CN
 Mã đề V6-T318, Câu 1: (0,5 điểm) Những người thi đua là những người yêu nước.
 CN CN
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)

Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
1
- HS chép đúng câu thơ có sử dụng phép nhân hóa.
1 điểm

2
- Chỉ ra được phép nhân hóa.
1 điểm
Câu 2
1
- Học sinh viết đoạn văn đúng chủ đề theo yêu cầu.
1 điểm

2
- Đúng bố cục của đoạn văn tả cảnh. 
1 điểm

3
- Có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa và chỉ ra phép tu từ đã sử dụng trong đoạn văn.
2 điểm

4
- Đoạn văn có hình ảnh sinh động, liên kết câu chặt chẽ.
2 điểm

* Ghi chú: 
Câu 2 phần tự luận đáp án chỉ mang tính minh họa, khi chấm GV cần linh hoạt cho điểm cho phù hợp.


........................................Hết.............................................


File đính kèm:

  • docDE THI TV TUAN 31 NGU VAN 6 NAM 20132014.doc