Ma trận đề kiểm tra tiếng việt 9 kì 1

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra tiếng việt 9 kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 K1 
	 Mức đ ộ
Lĩnh vực
 nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các phương châm hội thoại 
2

2







Xưng hô trong hội thoại 
1









Cách dẫn trực tiếp , gián tiếp.
2




1




1
(3)
Sự phát triền của từ vựng 


1







Thuật ngữ 
1









Trau dồi vốn từ 
1









Tổng kết từ vựng 
5

0




1
5
1
Cộng: Số câu : 18
 Tổng số điểm: 10
12
(3)

4
(1)





16
(4)
2
(6)
Bài làm:
I . Trắc nghiệm: (4 điểm) Đọc, chọn và ghi chữ cái đúng đầu câu trả lời đúng vào ô bên dưới.
Câu1: Câu: “Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng như cầu của cuộc giao tiếp” chỉ khái niệm của phương châm hội thoại nào?
A. PC về chất. B. PC về lượng . C. PC quan hệ . C. PC lịch sự . 
Câu2: Câu : “Ông nói gà , bà nói vịt ” người nói vi phạm phương châm hội thoại nào? 
A. PC về chất. B. PC về lượng . C. PC quan hệ . C. PC lịch sự . 
Câu3: Khi bác sĩ nói với một bệnh nhân nan y về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân đó thì phương chân hội thoại nào có thể không được tuân thủ?
A. PC lịch sự. B. PC về lượng . C. PC quan hệ . C. PC về chất.
Câu4: Vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như: Tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho; biết là anh không vui nhưng…..
 	A. Họ nghĩ rằng lời nói của họ sẽ làm tổn hại người khác, không tuân thủ đúng PC về lượng .
B. Họ nghĩ rằng lời nói của họ sẽ làm tổn hại người khác, không tuân thủ đúng PC lịch sự. 
C. Họ nghĩ rằng lời nói của họ sẽ làm tổn hại người khác, không tuân thủ đúng PC quan hệ . C. Họ nghĩ rằng lời nói của họ sẽ làm tổn hại người khác, không tuân thủ đúng PC về chất
Câu5: Để lợi nói có hiệu quả trong giao tiếp, người nói cần:
Căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Căn cứ vào đối tượng giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Căn cứ vào lý do giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Câu6: Khi viết lời văn: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt nó trong dấu ngoặc kép là ta đã thực hiện cách dẫn:
 A. Trực tiếp. B. Giáo tiếp.
Câu7: Câu sau người viết đã dùng cách dẫn nào? 
Bạn Lan nói rằng tuần này lớp ta lại được đứng thứ nhất.
A. Trực tiếp. B. Giáo tiếp.
Câu 8: Từ mặt trời in đậm dưới đây được chuyển nghĩa theo phương thức nào? 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Có một mặt trời trong lăng rất đỏ.
A. Phương thức ẩn dụ . B. Phương thức hoán dụ .
Câu 9: Thuật ngữ là:
Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học .
Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ .
Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học .
Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
Câu10: Người viết câu sau bị lỗi ở từ nào? Huyện Krông Nô ta cũng có thắng cảnh đẹp.
A. Huyện Krông Nô. B. cũng C. Thắng cảnh D. Đẹp.
Câu11: Trong các câu sau câu nào là thành ngữ ?
A. Gầm mực thì đen, gần đèn thì sáng. B. Được voi đòi tiên.
C. Có công mài sắt, có ngày nên kim. C. Chó treo mèo đậy . 
Câu12: Trong các từ: Từ đơn ; Từ phức; Từ; Từ ghép Từ nào có cấp độ khái quát cao nhất?
A.Từ đơn ; B.Từ phức; C.Từ; D.Từ ghép.
Câu 13: Các từ in đậm trong đoạn thơ sau, tác giả đã vận dụng biện pháp tu từ nào? 
Không có kính rồi xe không có đèn
 Không có mui xe thùng xe có xước. (Phạm Tiến Duật )
A. Ẩn dụ . B. Hoán dụ . C. Điệp ngữ. D. Nhân hóa .
Câu14: Biện pháp tu từ được vận dụng qua các từ in đậm trong đoạn thơ:
Làn thu thủy nét xuân sơn 
 Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. (Tr Kiều - Nguyễn Du)
Là: 
A. Ẩn dụ . B. Hoán dụ . C. Điệp ngữ. D. Nhân hóa.
Câu15: Từ in đậm trong, đoạn văn sau tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?
“ Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian.”
 A. Nói quá . 	 	 B. Nói giảm . 	 C. Nói tránh . 	 D. Nhân hóa.
Câu 16: Các tác giả văn học thường vận dụng các hình thức diễn đạt: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm để:
Làm cho văn bản đa dạng về cách diễn đạt .
Làm cho hình thức văn bản đẹp hơn.
Để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự.
Thuận lợi khi kể .
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) Phân biệt điểm giống nhau và khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. Cho VD.
Câu 2: ( 3 điểm) Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng hình thức diễn đạt đối thoại, độc thoại và gạch chân những cách diền đạt đó..
BÀI LÀM:
I. Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ.án
















II. Tự luận (6 điểm) 











Đáp án:
I. Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ.án
B
C
C
B
C
A
B
A
D
D
B
C
C
D
B
C
II. Tự luận (6 điểm) 
Câu 1: (3đ) 
Cách dẫn 
Cách dẫn trực tiếp
Cách dẫn giáp tiếp
Giống nhau 
- Đều nhắc lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật 
- Đều nhắc lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật
Khác nhau .
Nhắc lại nguyên vẹn
Khi viết đặt trong đáu ngoặc kép 
*Ví dụ: HS tự lấy
Có điều chỉnh cho thích hợp .
Khi viết không đạt trong dấu ngoặc kép.
*Ví dụ: HS tự lấy.

Câu2: (3đ) HS viết đoạn văn đạt những yêu cầu sau:
Nội dung trong sáng
Có đầu có đuôi.
Sử dụng đối thoại hợp lý
Trình bày sạch đẹp..


File đính kèm:

  • docDe kiem tra Tieng Viet 9 Ky I hoi bi hay.doc
Đề thi liên quan