Ma trận đề kiểm tra tiếng việt (tiết 60 - Tuần 15)

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 7282 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra tiếng việt (tiết 60 - Tuần 15), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận Đề kiểm tra tiếng Việt
 (Tiết 60 - Tuần 15)
 Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
 Cấp độ cao

1. Trường từ vựng
- Nắm được khái niệm về trường từ vựng.
- Nhận diện các từ cùng trường từ vựng




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0.5
5%




2
0.5
5%
2. Câu ghép
- Nhớ lại khái niệm về câu ghép.
- Nhận biết câu ghép.
- Hiểu quan hệ ý nghĩa giữa hai vế trong câu ghép.

-Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép nêu ý nghãi của việc bảo vệ môi trường

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0.5
5 %
1
0.25
2.5%

1
4
40%
4
4.75
47.5%
3. Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Tìm từ tượng hình trong một số từ.
- Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong bài ca dao

- Viết đoạn văn phân tích tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2.5%
1
1
10%


1
2
20%
2
3.25
32.5%
4. Biện pháp tu từ.
- Dấu câu

- Hiểu tác dụng của phép nói quá.
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm
- Đặt câu có sử dụng nói quá


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

2
0.5
5%
1
1
10%

3
1.5
15%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng %
5
1,25
12.5%
4
1,75
 17,5%
1
1
 10%
2
6,0
 60%
12
10
 100%
 Trường THCS Tam Hưng Kiểm tra Tiếng Việt 
Họ và tên:...................................... (Tiết 60 - Tuần 15) 
Lớp : 8D Thời gian làm bài: 45 phút 
 Điểm



 Lời phê của cô giáo
I. Trắc nghịêm : (2điểm) 
 Đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8 bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Thế nào là trường từ vựng?
A. Là tập hợp những từ có chung cách phát âm. B. Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại.
C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa.
D. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc. 
Câu 2: Các từ in đậm trong câu văn sau đây có đúng cùng một trường từ vựng hay không?
 “Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má”. (Trong lòng mẹ)
A. Đúng B. Sai
Câu 3 : Dòng nào nói đúng nhất định nghĩa về câu ghép?
A. Câu ghép là câu có từ 2 kết cấu chủ vị trở lên.
B. Câu ghép là câu có từ 2 cụm chủ vị trở lên và bao chứa lẫn nhau.
C. Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ vị được coi là 1 vế câu.
D. Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm chủ vị bao chứa nhau tạo thành, trong đó có 1 cụm chủ vị làm nòng cốt câu.
Câu 4 : Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế trong câu ghép: “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau” 
 là quan hệ gì?
A. Đồng thời	B. Tương phản	C. Nối tiếp	D. Lựa chọn
Cõu 5: Trong những câu thơ sau, câu nào là câu ghép?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa. B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. D. Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Câu 6: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình?
A. Lom khom B. Lấp ló C. Thăm thẳm D. Xao xác
Câu 7 : ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau?
	" Bác ơi tim Bác mênh mông thế
	 Ôm cả non sông mọi kiếp người" 
A. Nhấn mạnh sự dũng cảm tuyệt vời của Bác Hồ.
B. Nhấn mạnh tài trí tuyệt vời của Bác Hồ.
C. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh tình yêu thương bao la của Bác Hồ.
Câu 8: Trong câu: "Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đỉnh đồi này ". Dấu hai chấm ở đây có tác dụng gì ?
 A. Báo trước lời dẫn trực tiếp; C. Báo trước lời đối thoại.
B. Báo trước phần bổ sung, giải thích, chứng minh. D. Tất cả đều đúng.
 II. Tự luận: (8điểm)
Câu 1 (3đ): Đọc bài ca dao sau:
 “ Cày đồng đang buổi ban trưa
 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày,
 Ai ơi bưng bát cơm đầy
 Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.”
a) Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh và các biện pháp tu từ trong bài ca dao.
b) Viết đoạn văn phân tích tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh và các biện pháp tu từ trong bài ca dao trên.
Câu 2(4đ) : Chỉ ra tỏc dụng của biện phỏp núi quỏ trong cõu thơ sau :
	“Những kẻ vỏ trời khi lỡ bước 
	Gian nan chi kể việc con con”.
Câu 3 (1đ): Tìm hai thành ngữ có sử dụng nói quá và đặt câu với hai thành ngữ đó.
Bài làm	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
 
 đáp án và biểu điểm (Tiết 60 - Tuần 15)
I. Phần trắc nghiệm: ( 2 điểm – mỗi câu đúng được 0.25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
C
A
B
D
D
B

II. Phần tự luận: (8điểm)
Câu 1: (3điểm) 
Từ tượng thanh: thánh thót; các pháp tu từ: so sánh, nói quá, đối lập (1đ)
HS cần chỉ rõ tác dụng và phân tích bằng một đoạn văn. (2đ)
+ Làm cho hình ảnh sinh động, tăng giá trị biểu đạt.
+ Các biện pháp tu từ trên góp phần làm nổi bật sự vất vả, lam lũ của người nông dânViệt Nam xưa.
+ Bài ca dao là lời nhắc nhở nhẹ nhàng đối với chúng ta: hãy biết trân trọng những sản phẩm nông nghiệp có được từ bàn tay lao động của con người.
Cõu 2 ( 4 điểm): 
 - Biện phỏp núi quỏ để núi lờn chớ lớn của bản thõn Phan Chõu Trinh trước những thử thỏch gian nan trờn chặng đường chiến đấu . Phan Chõu Trinh đó biến cụng việc đập đỏ nặng nhọc trở thành cụng việc nhẹ nhàng. (2đ)
- Cõu thơ cũn thể hiện một chỗ đứng quyền uy , một cụng việc chớnh nghĩa của người yờu nước đối chọi với kẻ. (1đ)
- Người anh hựng xem thường hoàn cảnh , khụng chịu kuất phục trước gian nan để giữ vững ý chớ , niềm tin. (1đ) 
Câu 3: (1 điểm)
	- Tìm đúng 2 thành ngữ có sử dụng nói quá: 0.5 điểm 
	- Đặt 2 câu có sử dụng thành ngữ hợp lí : 0,5 điểm
 
- Hết -

File đính kèm:

  • docDe kiem tra Tieng Viet Tiet 60 co ma tran dap an.doc