Ma trận đề kiểm tra toán 8 học kì 1 năm học 2013 – 2014

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 9949 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra toán 8 học kì 1 năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 8 HỌC KÌ 1
Năm học 2013 – 2014 
(theo hình thức tự luận)

 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng



Cấp thấp
Cấp cao

1. Phép nhân và phép chia các đa thức
Thực hiện các phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. chia hai đơn thức.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản.



Số câu
Số điểm
%
2
2,0
2
1,0


4
3,0
30%
2. Phân thức đại số
Viết được phân thức đối, phân thức nghịch đảo. thực hiện phép tính
Thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số



Số câu
Số điểm
%
2
2,0
1
1,0


3
3,0
30%
3. Tứ giác


Biết vận dụng định nghĩa, dấu hiệu nhận biết các hình chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
Vận dụng được các tính chất của các hình tứ giác đã học.
Vận dụng các dấu hiệu các hình tứ giác đã học.

Số câu
Số điểm
%

1
1,0
1
1,0
1
1,0
3
3,0
30%
4. Đa giác, diện tích đa giác

Tính được diện tích của đa giác.




Số câu
Số điểm
%
1
1,0



1
1,0
10%
Tổng Số câu
Tổng Số điểm
%
5
5,0
50%
3
3,0
30%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
10
10,0
100%

PHÒNG GD&ĐT TRI TÔN
TRƯỜNG THCS TÂN TUYẾN
ĐỀ CHÍNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2013 – 2014 
MÔN TOÁN KHỐI LỚP 8
THỜI GIAN 90 PHÚT (không tính thời gian phát đề)


Bài 1: (5 điểm) Thực hiện phép tính: 
4x (3x2 – 4xy) 
(6x4y3 – 9x3y2) : 3xy





Bài 2: (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
10x + 15y 
x2 – 2xy + y2 – 25 
Bài 3: (1 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 3cm, AC = 5cm. Tính diện tích tam giác ACD.
Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E.
 Chứng minh rằng ADME là hình chữ nhật.
Chứng minh DE = BC.
Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì ADME là hình vuông?

Hết - 

ĐÁP ÁN TÓM TẮT VÀ THANG ĐIỂM

Bài
Câu
Tóm tắt đáp án
Thang điểm
1
a
= 4x.3x2 – 4x.4xy
= 12x3 – 16x2y
0,5
0,5

b
= 6x4y3 : 3xy – 9x3y2 : 3xy
= 2x3 y2 – 3x2y
0,5
0,5

c



0,5

0,5

d




0,5


0,25

0,25

e





0,25

0,25

0,25

0,25
2
a
= 5(2x + 3y)
0,5

b
= (x – y)2 – 52 
= (x – y – 5)(x – y +5)
0,25
0,25
3

Áp dụng định lý py – ta – go trong tam giác vuông ACD
Ta có: AC2 = AD2 + DC2
Þ DC2 = AC2 – AD2
	 = 52 – 32 = 16
Þ	DC = 4 cm
Do đó: SADC = AD.DC:2 
	= 3.4:2 = 6 (cm2)

0,25


0,25
0,25
0,25
4











Hình vẽ đúng


0,5

a
Ta có: (∆ABC vuông tại A)
; (DM┴AB tại D)
 ( ME ┴AC tại E)
Do đó: tứ giác ADME là hình chữ nhật
0,25
0,25
0,25
0,25

b
Ta có: MB=MC (GT) (1)
	ME // AB ( ME,AB cùng vuông góc với AC) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EA = EC
	MD // AC (MD, AC cùng vuông góc với AB) (3)
Từ (1) và (3) suy ra: AD = DB 
Do đó DE là đường trung bình của tam giác ABC
Þ DE = BC:2

 
0,25

0,25

0,25

c
ADME là hình vuông khi AD=AE
ÞAB = AC 
Vậy tam giác ABC vuông cân tại A thì ADME là hình vuông
0,25
0,25
0,25

Lưu ý: học sinh làm bài theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa

File đính kèm:

  • docMA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 8 HỌC KÌ 1.doc