Ma trận đề kiểm tra văn học 7 kỳ I ( tuần 11)

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra văn học 7 kỳ I ( tuần 11), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Văn học 7 kỳ I ( Tuần 11) 

	 Mức đ ộ
Lĩnh vực
 nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Cổng trường mở ra
1

1





2

Mẹ tôi
1

1





2

Cuộc chia tay của những con búp bê
1

1





2

Sông núi nước Nam







1

1
Ca dao
1







1

Qua Đèo Ngang
2

1




1
3
1
Bận đến chơi nhà


1





1

Xa ngắm thác Núi Lư
2







2

Cảm nghĩ trong đêm thanh
t ĩnh
1







1

Hồi hương ngẫu thư
1

1





2

Tĩnh dạ tứ










Tổng số câu : 18
Tổng số điểm: 10 
10
(2,5)

6
(1,5)




2
(6)
16
(4)
2
(6)

 TRƯỜNG THCS NAM ĐÀ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: VĂN HỌC HỌ TÊN: ……………… 
 LỚP: 7D… Thời gian: 45 phút

ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ



PHẦN I:TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM).
Đọc kĩ các câu hỏi và trả lời bằng cách chọn chữ cái đứng đầu các đáp án mà em cho là đúng, điền vào bảng bên dưới, mỗi câu đúng đạt 0,25điểm
Câu 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” là tâm sự của ai?
A: Của người con trong đêm trước ngày khai giảng của mình
B: Của người mẹ suy nghĩ về thuở đi học của mình.
C: Tâm sự của người mẹ vào đêm trước ngày khai trường của con.
D: Của người cha suy nghĩ về con.
Câu 2: Người mẹ nói: “… bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”, theo em thế giới kì diệu đó là gì?
A: Là tình cảm bạn bè, thầy cô và hệ thống kiến thức em đã được học.
B: Sự thú vị của những trò chơi.
C: Ngôi trường khang trang, sạch đẹp.
D: Kì diệu ở những phong trào văn nghệ, thể thao.
Câu 3: Vì sao người con trong văn bản “Mẹ tôi” lại bị bố viết thư cảnh cáo?
A: Vì lười học 
B: Vì nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ.
C: Vì vi phạm nội quy trường học
D: Vì quá chăm học, nghe lời thầy cô, bố mẹ.
Câu 4: Văn bản là một bức thư của một người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”?
A: Nội dung và nhan đề của văn bản không phù hợp.
B: Viết một bức thư dễ viết hơn các văn bản thuộc thể loại khác.
C: Vì người bố không muốn nói về mình.
D: Qua bức thư người bố gửi con, người đọc thấy hiện lên hình tượng một người mẹ cao cả và lớn lao. Đó là cách nói tế nhị và sâu sắc về những gian khổ, hi sinh mà người mẹ đã âm thầm lặng lẽ dành cho đứa con của mình.
Câu 5: Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài được trao giải Nhì trong cuộc thi thơ- văn viết về quyền trẻ em.Vậy quyền trẻ em được tác giả đề cập đén trong văn bản này là gì?
A: Nỗi đau tinh thần vì phải sống thiếu cha, thiếu mẹ, xa lìa anh em.
B: Nỗi đau vật chất vì không được chơi những thứ đồ chơi yêu thích.
Câu 6: Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” nhấn mạnh đến điều gì?
A: Việc chia búp bê của hai anh em Thành và Thuỷ.
B: Phê phán những bậc làm cha làm mẹ thiếu trách nhiệm; ca ngợi tình cảm nhân hậu, trong sáng, vị tha của hai em bé và nỗi đau xót tủi hờn của những em bé chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh.
C: Ca ngợi đức hy sinh cho con cái của cha, mẹ.
D: Cha mẹ hướng con cái vào việc mua bán nhằm tạo thu nhập cho gia đình.
Câu 7: Những bài ca dao, dân ca do ai sáng tác?
A: Nguyễn Trãi B: Bà huyện Thanh Quan
C: Nhân đân lao động D: Hồ Xuân Hương
Câu 8: Bài thơ: “Qua Đèo Ngang” do ai sáng tác?
A: Nguyễn Trãi B: Bà huyện Thanh Quan
C: Lí Bạch D: Hồ Xuân Hương
Câu 9:Bài thơ: “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào?
A: Thể tự do B: Thất ngôn bát cú
C: Thơ lục bát D: Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 10: Tâm trạng của bà huyện Thanh Quan khi đi qua Đèo Ngang được thể hiện qua những hình thức nào?
A: Diễn tả trực tiếp tâm trạng. B: Mượn cảnh nói tình; trực tiếp tả tình
C: Miêu tả cảnh Đèo Ngang. D: Miêu tả cảnh buổi chiều
Câu 11: Cụm từ “ta với ta” trong câu thơ: “Bác đến chơi đây ta với ta”, Nguyễn Khuyến muốn biểu đạt nội dung gì?
A: Tình bạn vô cùng quý giá, thể hiện một sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
B: Ông than nhà mình nghèo, không có thứ gì để tiếp bạn 
C: Một tình bạn hời hợt, tiếp khách không chu đáo.
D: Bạn của Nguyễn Khuyến coi trọng vật chất
Câu 12: Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” của tác giả nào?
A: Đỗ Phủ B: Lí Bạch
C: Hạ Tri Chương D: Thôi Hiệu
Câu 13: Cụm từ “ quải tiền xuyên” trong bài “Xa ngắm thác núi Lư” có nghĩa là gì?
A: Thác ở trước sông B: Dòng sông phía trước
C: Dòng sông treo trước mặt D: Thác đổ xuống.
Câu 14: Bài thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch đã mượn hình ảnh nào để gợi nhớ quê hương?
A: Mượn đêm khuya thanh vắng B: Mượn cảnh thiên nhiên với hoa lá, cây cối…
C: Thấy người khác trèo lên núi ngắm trăng nên nhớ quê. 
D: Thấy ánh trăng nơi đất khách mà nhớ quê hương.
Câu 15: Nhan đề của bài thơ: “Hồi hương ngẫu thư” có nghĩa là gì?
A: Ngắm trăng nhớ quê. B: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
C: Về quê rồi mới viết D: Xa quê nên nhớ quê
Câu 16: Cả hai bài thơ: “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư” hai tác giả cùng có chung tình cảm gì?
A: Nhớ nhà B: Nhớ công việc
C: Tình yêu quê hương chân thành, sâu sắc D: Nhớ kỉ niệm thời thơ ấu.


File đính kèm:

  • docDe kiem tra Van hoc 71 Luyen.doc