Ma trận đề kiểm tra văn. ( tiết 113 ) lớp 8

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra văn. ( tiết 113 ) lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ma trận đề kiểm tra văn. ( Tiết 113 ) Lớp 8 

 Đề A

 Mức độ

Lĩnh
vực nội 
dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng số

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Kiến thức chung về văn bản
Tác giả
C2

C1





2


Tác phẩm
C2,4

C5





3


Thể loại
C2,4

C5





5


PTBĐ
C2







1


Thuộc lòng





C6



1
Nội dung


C3




C7
3
1
Nghệ thuật
C4,5






C7
1
1
Tích hợp Tiếng Việt


C5





1

Tích hợp TLV







C7

1
Tổng
3
(3đ)

3
(2.5đ)


1
(1đ)

1
(4.5đ)
5
(4.5đ)
2
(5.5đ)


Đề B

 Mức độ

Lĩnh
vực nội 
dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng số

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Kiến thức chung về văn bản
Tác giả
C2

C3





2


Tác phẩm
C2,4

C5








Thể loại
C2,4

C5





5


PTBĐ
C2







1


Thuộc lòng





C6



1
Nội dung
C4,5

C1




C7
3
1
Nghệ thuật
C4






C7
1
1
Tích hợp Tiếng Việt


C5





1

Tích hợp TLV







C7

1
Tổng
3
(3đ)

3
(2.5đ)


1
(1đ)

1
(4.5đ)
5
(4.5đ)
2
(5.5đ)






Trường THCS Trần Phú Thị Trấn	
	Thứ....ngày.... tháng..... năm 2008
Đề A AA
Tiết 113: kiểm tra văn
Thời gian: 45 phút 

Họ và tên:..................................................Lớp: 8....

Điểm






Lòi phê của thầy cô
I. Trắc nghiệm: (4,5 điểm)
Câu 1: (0.5 điểm) Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau điền vào chỗ trống để có lời giới thiệu xác đáng về vị trí của Thế Lữ trong phong trào thơ mới: bênh vực, tan vỡ, lặng lẽ, vầng sao đột hiện, điềm nhiên.
	Khi "Thơ mới" vừa ra đời, Thế Lữ đồng thời xuất hiện như .........................................sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam. Thế Lữ không bàn về thơ mới, không .............................thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết. Thế Lữ chỉ..................., chỉ.........................bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải....................
Câu 2: (1 điểm) Hoàn thành các thông tin vào bảng sau:

Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
PTbiểu đạt

Thế Lữ
Thơ tám chữ

Hịch tướng sĩ


NL

Tố Hữu

BC-MT
Tức cảnh Pắc Bó

Thơ thất ngôn tứ tuyệt


Li Công Uẩn

NL

Câu 3: (1điểm) Nối nội dung ở cột B với tên văn bản ở cột A cho phù hợp.

Cột A

Cột B
1. Nước Đại Việt ta

a. Tác giả bộc lộ lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược
2. Hịch tướng sĩ

b. Tác giả đã khẳng định chủ quyền của một dân tộc độc lập, có lãnh thổ riêng, có nền văn hiến lâu đời.
3. Thuế máu

c. Tác phẩm đã phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất và ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang lớn mạnh.
4. Chiếu dời đô

d. Xác định mục đích, tác dụng của việc học và những phương pháp học tập có hiệu quả.
5. Bàn luận về phép học

e. Tác giả đã vạch trần tội ác tày trời của thực dân Pháp và phơi bày tình cảnh thảm thương của người dân thuộc địa.
Câu 4: (1điểm) Em hãy lựa chọn phương án trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái 	trước câu trả lời đúng:
a. Khái niệm Thơ mới dùng để: 
	A. Gọi tên thể thơ lục bát, có số câu số chữ trong bài không hạn định.
	B. Gọi tên thể thơ thất ngôn bát cú, có số câu số chữ trong bài không hạn 	định.
	C. Gọi tên một trào lưu thơ lãng mạn xuất hiện vào đầu những năm 30 của 	thế kỷ XX; về hình thức, sáng tác không câu nệ vào số câu chữ bó 	buộc như thơ cổ.
	D. Cả ba phương án trên.
b. Tác phẩm nào sau đây không phải là Thơ mới ?
	A. Ông đồ. 	B. Quê hương.
	C. Tức cảnh Pắc Bó. 	D. Nắng mới.
c. Văn bản nào thuộc thể nghị luận Trung đại ?
	A. Đi bộ ngao du. 	B. Thuế máu.
	C. Bàn luận về phép học. 	D. Khi con tu hú.
d. Nghệ thuật đặc sắc của văn bản Thuế máu là gì ?
	A. Nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình
	B. Thủ pháp tương phản, đối lập được sử dụng đắc địa.
	C. Kết hợp linh hoạt các phương thức biểu đạt: nghị luận, biểu cảm, tự 	sự.
	D. Cả ba phương án trên.
Câu 5: (1 điểm) Điền Đ (nếu đúng), điền S (nếu sai) vào ô trống sau mỗi nhận xét sau:
- Các văn bản nghị luận Trung đại đã học đều có bố cục chặt chẽ, 
	lập luận sắc sảo, giàu cảm xúc.
- Nhật kí trong tù viết bằng chữ Pháp.
- Đã là thơ mới phải khác thơ cũ cả về nội dung và hình thức.
- Ngoài chức năng dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để
	 khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc....
II. Tự luận: (5,5 điểm)
Câu 6: (1điểm) Chép lại đoạn văn sau:
	"Từng nghe:...............đời nào cũng có"	
	 (Nước Đại Việt ta)
Câu 7: (4,5điểm) Viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau :
"Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay"
	(Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên)
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
Trường THCS Trần Phú Thị Trấn	
	Thứ....ngày.... tháng... năm 2009
Đề B
Tiết 113: kiểm tra văn
Thời gian: 45 phút 

Họ và tên:.....................................................Lớp: 8....

Điểm






Lòi phê của thầy cô

I. Trắc nghiệm: (4.5 điểm)

Câu 1: (0.5 điểm) Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau điền vào chỗ trống để có nhận xét khái quát về bức tranh mùa hè trong tâm tưởng của người chiến sĩ ở chốn lao tù: rực rỡ, hứa hẹn, rộn rã, bắt đầu, đẹp nhất, thức dậy, tràn trề.
	Tiếng chim tu hú đã làm .........................trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ trong tù một bức tranh mùa hè.......................âm thanh,......................sắc màu,.......................nhựa sống. Tất cả còn đang..............tất cả vừa mới.......... .........tất cả đều đang ở vào độ.....................,như cuộc đời của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi vừa mới bắt gặp lí tưởng đang phơi phới trên con đường cách mạng.
Câu 2: (1 điểm) Hoàn thành các thông tin vào bảng sau:

Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
PTbiểu đạt
Ngắm trăng


BC-MT
Nước Đại Việt ta

Cáo


Tế Hanh

BC-MT
Ông đồ
Vũ Đình Liên
Thơ 5 chữ
BC-TS-MT


Tấu
NL
Câu 3: (1 điểm) Em hãy nối kết tên người ở cột A với một câu ở cột B sao cho phù hợp.
Cột A

Cột B
1. Nguyễn Trãi

a. ông là người đã sáng lập ra vương triều Lí
2. Nguyễn ái Quốc

b. ông đã 2 lần cầm quân dẹp tan giặc Mông - Nguyên
3. Trần Quốc Tuấn

c. ông là người được vua Quang Trung rất tin dùng
4. Nguyễn Thiếp

d. Người đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp bằng một bản án viết bằng tiếng Pháp.
5. Lí Công Uẩn

e. Cuộc đời ông, anh hùng và bi kịch đều ở mức tột cùng.
Câu 4: (1 điểm) Em hãy lựa chọn phương án trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

a. Khái niệm về thể chiếu là: 
	A. Thể văn nghị luận Trung đại, do vua chúa viết.
	B. Thường dùng thể văn xuôi biền ngẫu.
	C. Ban bố xuống toàn dân một quyết định, một mệnh lệnh....
	D. Cả 3 ý trên
b. Tác phẩm nào sau đây không trích từ Nhật kí trong tù ?
	A. Đi đường. 	B. Ngắm trăng.
	C. Tức cảnh Pắc Bó 	D. Giải đi sớm.
c. Văn bản nào thuộc thể nghị luận Trung đại ?
	A. Hịch tướng sĩ. 	B. Thuế máu.
	C. Lão Hạc. 	D. Ông đồ .
d. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Nhớ rừng là gì ?
	A. Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn với dòng cảm xúc cuồn cuộn 	tuôn trào.
	B. Tác giả chọn được biểu tượng thích hợp và đẹp là con hổ ở vườn bách 	thú để thể hiện sâu sắc và xúc động những khát vọng cháy bỏng 	và tâm sự thầm kín trong bài thơ.
	C. Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, ấn tượng, có khả năng gợi ở người 	đọc những cảm xúc mãnh liệt. 
	D. Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, giàu tính sáng 	tạo.
	E. Cả A, B, C, D. 
Câu 5: (1 điểm) Điền Đ (nếu đúng), điền S (nếu sai) vào ô trống sau mỗi nhận xét sau:
	- Trong hội thoaị cần xác định đúng vai xã hội và lượt lời để 
	giao tiếp đạt hiệu quả cao nhất.
	- Câu nghi vấn chỉ dùng để hỏi.
	- Các văn bản nghị luận Trung đại đã học đều đề cập đến những 
	vấn đề trọng đại của đất nước, dân tộc.
	- Nhật kí trong tù viết bằng chữ Hán.
II. Tự luận: (5,5 điểm)
Câu 6: (1điểm) Chép lại đoạn văn sau: 
	"Ta thường tới bữa...................................cũng vui lòng" 	(Hịch tướng sĩ) 
Câu 7: (4,5điểm) Viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau :
"Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay"
	(Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên)
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................

Đáp án
Đề A
I. Trắc nghiệm: (4,5 điểm)
Câu 1: (0.5 điểm) Lần lượt điền các từ: vầng sao đột hiện, bênh vực, lặng lẽ,
điềm nhiên, tan vỡ. 
Câu 2: (1 điểm) Hoàn thành các thông tin vào bảng sau:

Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
PTbiểu đạt
Nhớ rừng


BC-MT-TS

Trần Quốc Tuấn
Hịch

Khi con tu hú

Thơ lục bát


Hồ Chí Minh

BC-TS-MT
Chiếu dời đô

Chiếu

Câu 3: (1 điểm) Nối kết 1-b; 2-a; 3-e; 4-c; 5-d 
Câu 4: (1 điểm) Mỗi ý trả lời đúng 0,25 điểm
a: D; b: C; c: C; d: D 
Câu 5: (1 điểm) Điền : Đ, S, S, Đ
II. Tự luận: (5,5 điểm)
Câu 1: (1điểm) Chép lại đoạn văn như SGK
Câu 2: (4,5 điểm)
- Viết bài văn ngắn: bố cục 3 phần, triển khai ý rõ ràng, mạch lạc: 1điểm
- Diễn đạt lưu loát, câu văn trong sáng, không sai lỗi chính tả : 1 điểm
- Đảm bảo các ý sau: 2,5 điểm
	+ Giới thiệu đoạn thơ. 
	+ Cảm nhận về hình ảnh ông đồ "cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn": Ông đồ vẫn ngồi đó bên cuộc đời, chẳng ai biết đến sự có mặt của ông, ông đồ trở nên lạc lõng, lẻ loi giữa dòng đời tấp nập - một sự vô tình đáng trách của người đời. 
	+ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình : ngoại cảnh trở thành tâm cảnh, chủ yếu là tâm cảnh. 
	+ Khẳng định giá trị của đoạn thơ, của bài thơ.
Đề B
I. Trắc nghiệm: (4.5 điểm)
Câu 1: (0.5 điểm)Lần lượt điền các từ: thức dậy, rộn rã, rực rỡ, tràn trề, hứa hẹn, bắt đầu, đẹp nhất.
Câu 2: (1 điểm) Hoàn thành các thông tin vào bảng:

Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
PTbiểu đạt

Hồ Chí Minh
Thơ thất ngôn tứ tuyệt


Nguyễn Trãi

NL
Quê hương

Thơ tám chữ

Ông đồ



Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp


Câu 3: (1 điểm) Nối kết : 1-e; 2-d; 3-b; 4-c; 5-a 
Câu 4: (1 điểm) Mỗi ý trả lời đúng 0,25 điểm
	a: D; b: C; c: A; d: E 
Câu 5: (1 điểm) Điền : Đ, S, Đ, Đ
II. Tự luận: (5,5 điểm) Như đề A

File đính kèm:

  • docTiet 113 Ma tran de A B dap an .doc