Ma trận đề môn: số học - Lớp 6

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề môn: số học - Lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ
Môn: Số học - Lớp 6
 Mức độ
Chuẩn
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Điểm, đường thẳng
KT:Biết khái niệm điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, biết dùng kí hiệu .
KN:Biết vẽ hình minh họa điểm thuộc không thuộc đường thẳng
1
0,25
1
0,5
2
0,75
2. Ba điểm thẳng hàng.
Đường thẳng đi qua hai điểm. 
KN:Biết vẽ ba điểm thẳng hàng., biết được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
1
0,25
1
1,0
2
1,25
3.Tia, đoạn thẳng.
KT:Biết cách gọi khác của một tia.
Hiểu tính chất: Mỗi điểm trên đường thẳng là góc chung của hai tia đối nhau.
Nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau
1
0,25
1
0,25
2
0,5
4.Độ dài đoạn thẳng. Khi nào AM+MB=AB?
KT:Nhận biết khi nào thì AM+MB=AB?
Hiểu tính chất điểm nằm giữa hai điểm
KN:Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng.
Vận dụng tính chất: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2
0,5
1
0,25
2
3,25
5
4,0
5. Trung điểm của đoạn thẳng
KT: Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng
KN: Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng, biết chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng
1
0,25
1
3,25
2
3,5
Tổng
2
0,5
4
1,0
2
0,5
4
7,0
1
1,0
13
10,0
UBND HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG TH & THCS HIỀN HÀO
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: HÌNH HỌC 6 ( Tiết 15)
Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
I.Trắc nghiệm khách quan (2điểm)
* Chọn đáp án đúng
Câu 1: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ?
A. 1	B. 2	C. 3 	D. Vô số đường thẳng
Câu 2: Điểm A thuộc đường thẳng d được kí hiệu là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Tia còn được gọi là:
A. Đường thẳng	B. Đoạn thẳng	C. Điểm	D. Nửa đường thẳng
Câu 4: Cho V là một điểm nằm giữa hai điểm S, T. Biết SV = 3cm; ST = 7cm. Độ dài đoạn VT là:
A. 7cm	B. 10cm	C. 4cm	D. 3cm
Câu 5: Khi nào thì AM + MB = AB ?
A. Điểm A nằm giữa hai điểm M và B	B. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B	 
C. Điểm B nằm giữa hai điểm M và A	D. AM = BM.
Câu 6: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b thì :
A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N	 
B. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
C. Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O.
D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M
x
y
M
N
P
Câu 7. Cho hình vẽ sau, hai tia đối nhau là:
A.MN và NM	B. NP và PN
C. PN và Py	D. NP và Ny
Câu8. Cho đoạn thẳng DE =7cm, biết M là điểm thuộc đoạn thẳng DE và M là trung điểm của đoạn thẳng DE thì:
A.MD=2,5cm	B. MD=3,5cm	C. MD= 7cm	D. MD= 14cm
II.TỰ LUẬN (8 điểm): 
Bài 1 (3đ): 
Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy điểm A và điểm B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Bài 2 (4đ): 
Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 5cm.
a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB.Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 3(1điểm)
Cho 4 đường thẳng phân biệt đôi một cắt nhau và không có ba đường nào đồng quy. Hỏi có bao nhiêu điểm được tạo thành?
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm khách quan(2điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
D
C
B
B
C
B
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II. Tự luận (8điểm)
Bài 1(3đ)
-Vẽ đúng hình (0,5đ)
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B (0,5đ)
 Vì A, Btia Ox, OA < OB (0,5đ)
b) Vì A nằm giữa O và B nên ta có 
 OA + AB = OB (0,75đ)
 2 + AB = 5	(0,25đ)
 AB = 5 – 2 = 3(cm)	(0,5đ)
Bài 2(4đ)
-Vẽ đúng hình (0,5đ)
a) Vì C nằm giữa A và B nên ta có 
 AC + CB = AB (0,75đ)
 5 + CB = 10	 (0,25đ)
 CB = 10 – 5 = 5(cm)	 (0,5đ)
 Vậy C là trung điểm của AB (0,25đ)
b) M là trung điểm của AC nên ta có MC = AC:2 = 5:2 = 2,5(cm) (0,5đ)
 N là trung điểm của CB nên ta có NC = CB:2 = 5:2 = 2,5(cm) (0,5đ)
 C nằm giữa M và N nên ta có MN = MC + CN = 2,5 + 2,5 = 5(cm) (0,75đ)
Bài 3(1đ)
Có 6 điểm
Lưu ý học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa

File đính kèm:

  • docde kiem tra 45 phut mon toan 6 tiet 14.doc
Đề thi liên quan