Ma trận đề thi học kì I Môn Lịch sử Khối 8 Trường THCS Tân Tuyến Năm học 2013-2014

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 3800 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề thi học kì I Môn Lịch sử Khối 8 Trường THCS Tân Tuyến Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD ĐT TRI TÔN	KÌ THI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ KHỐI 8
TRƯỜNG THCS TÂN TUYẾN. 	NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ CHÍNH
MA TRẬN ĐỀ 

Tên chủ đề.
chương
bài 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

chương I.
Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo về thành quả cách mạng ( 1917 - 1921
Trình bày diễn biến và ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
4,0
40 %



1
4,0
40%
Chương II. Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918- 1939)

Nêu được nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế và các giải pháp khắc phục khủng hoảng đó.



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

1
4,0
40 %


1
4,0 
40 %
Chương II+ chương III.
Mĩ và Nhật giữa hai cuộc chiến tranh thế giới


So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai nền kinh tế Mĩ- Nhật


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ


1
2,0
20%

1
2,0 
20 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng tỉ lệ
1
4,0
40 %
1
4,0 
40 %
1
2,0
20 %

3
10
100 %





PHÒNG GD – Đ T TRI TÔN	ĐỀ THI HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2013 -2014
TRƯỜNG THCS TÂN TUYẾN	MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 8
ĐỀ CHÍNH
 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
 ( Không tính thời gian phát đề)

Câu 1. Trình bày diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mười 1917 ở Nga? ( 4,0 điểm)

Câu 2. Vì sao có cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933? Các nước tư bản đã đưa ra giải pháp nào để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế đó? ( 4,0 điểm)

Câu 3. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX kinh tế của Mĩ và Nhât có gì giống và khác nhau? ( 2,0 điểm)
….Hết…





















PHÒNG GD – Đ T TRI TÔN	ĐỀ THI HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2013 -2014
TRƯỜNG THCS TÂN TUYẾN	MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 8
ĐỀ CHÍNH

ĐÁP ÁN

Câu 1. 
 Ý 1.diễn biến: ( 2,0 đ) mỗi ý hs nêu được 0,5 đ
- Đêm 24/ 10 Lê nin đến điện X mô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa.
- Đêm đó chiếm được Pêtơrôgrát và bao vây Cung Điện Mùa Đông.
- Đêm 25/ 10 Cung điện mùa đông bị chiếm. Chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ hoàn toàn.
- Tiếp đó khởi nghĩa giành thắng lợi ở Maxcơva và đến năm 1918 cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi trên toàn nước Nga.
Ý 2. Ý nghĩa:( 2,0 đ) mỗi ý hs nêu được 1,0 đ
- Đối với nước Nga: Đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ Xã hội chủ nghĩa.
- Đối với thế giới: Có ảnh hưởng lớn lao đến toàn thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp vô sản trên thế giới.
Câu 2. ( 4,0 đ) Có 2 ý, mỗi ý hs nêu được đạt:
Ý 1. Nguyên nhân: ( 2,0 đ)
Đây là cuộc khủng hoảng thừa do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận, dẫn đến tình trạng ế thừa hàng hóa. Trong khi đó người lao động không có tiền mua.
Ý 2. Giải pháp: ( 2,0 đ)
- Anh, Pháp và một số nước chọn cải cách kinh tế - xã hội.
- Đức- Ý- Nhật: Phát xít hóa thể chế thống trị, phát động chiến tranh để chia lại thế giới.
Câu 3. Có 2 ý, mỗi ý nêu được đạt
 Ý 1. - Giống: ( 1,0 đ)
Nhà nước thu lơi từ chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Ý 2. Khác: ( 1,0 đ)
+ Mĩ phát triển nhanh.
+ Nhật phát triển trong vai năm đầu, phát triển chậm, chưa vững chắc.
....Hết....






PHÒNG GD – Đ T TRI TÔN	ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2013 -2014
TRƯỜNG THCS TÂN TUYẾN	MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 8
	Phần I. Lịch sử thế giới
Lịch sử thế giới cận đại ( từ giữa thế kỉ XVI đến nủa sau thế kỉ XIX)
Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
1. Sự biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hôi...
2. Cuộc CMTS Hà Lan.
3. Cuộc CMTS Anh.
4. Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ.
Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp ( 1789- 1794)
Tình hình, diễn biến, kết quả..
Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi TG
Cách mạng CN, Hệ quả, quá trình xâm lược các nước Á, Phi
Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của CN Mác.
Phong trào công nhân nửa đầu TK XIX.
Chương II. Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Bài 5 Công Xã Pa-ri 1871.
Sự thành lập, qúa trình đấu tranh.
Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
Tình hình chung về kinh tế, chính trị, đối ngoại.
Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Phong trào CN Nga, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.
Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX.
Thành tựu về KHKT và KHTN
Chương III. Châu Á giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Bài 9. Ấn Độ.
Sự xâm lược và thống trị của TD Anh và phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đàu thế kỉ XX.
Nguyên nhân bị đế quốc xâm lược và các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
Bài 11.Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
Nguyên nhân bị xâm lược, phong trào đấu tranh tiêu biểu.
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
Nội dung cải cách Minh trị và quá trình Nhật phát triển thành nước Đế quốc.
Chương IV. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất ( 1914- 1918)
Bài 13. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất ( 1914 – 1918)	
Nguyên nhân, diễn biến và kết cuộc.
Lịch sử thế giới hiện đại ( từ năm 1917 đến năm 1945).
Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng ( 1917- 1921)
Tình hình nước Nga, diễn biến, kết quả hai cuộc cách mạng. ý nghĩa CMT 10 Nga.
Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hôi ( 1921- 1941).
Nội dung - tác động chính sách mới
Chương II. Châu Âu và Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939)
Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918- 1939)
Những nét chung và tác động của cuộc khủng hoảng KTTG 1929- 1933.
Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918- 1939)
Tác động của cuộc khủng hoảng KTTG 1929- 1933.biện pháp đổi mới ( chính sách mới)
Chương 3. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918- 1939)
Tác động của cuộc khủng hoảng KTTG 1929- 1933, Biện pháp thoát khỏi khủng hoảng của Nhật.
Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á.
những nét chung về các dân tộc ở Châu Á, CM Trng Quốc.
Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ 2 ( 1939- 1945)
Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945)
Nguyên nhân diễn biến, kết cục của CTTG II

GIÁO VIÊN BỘ MÔN



Nguyễn Thị Ngọc

File đính kèm:

  • docDE-THI-SU-K8-HKI.DOC
Đề thi liên quan