Ma trận đề thi học kì II năm học 2010 – 2011. Môn thi: Ngữ Văn – Khối 11 Trường THPT An Nhơn 1

doc20 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề thi học kì II năm học 2010 – 2011. Môn thi: Ngữ Văn – Khối 11 Trường THPT An Nhơn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011.
TRƯỜNG THPT AN NHƠN 1.	 Môn thi: Ngữ văn – Khối 11.
 	
-----------------------------------------------------------------

 Mức độ 

 Chủ đề
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

TN
TN
TN
TL

1. Tiếng Việt:

-Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận.

-Nghĩa của câu.


Số câu 
Số diểm = tỉ lệ 
1

1

2

2,5% = 0,25

2,5% = 0,25

5% = 0,5

2.Văn học:

-Tác giả, tác phẩm văn học và hình thành phong cách nhà văn.
-Nội dung và nét nghệ thuật của những tác phẩm văn học.
-Từ nội dung tác phẩm đã học, liên hệ vận dụng với những nội dung tác phẩm tương tự.



Số câu 
Số diểm = tỉ lệ 
2
4
2

8

5% = 0,5
10% = 1,0
5% = 0,5

20% = 2
3. Làm văn:

-Mức độ đánh giá sự thành công của văn bản nghị luận.

-Các thao tác lập luận đã sử dụng.

-Nghị luận một vấn đề trong cuộc sống xã hội.
-Nghị luận một vấn đề văn học.

Số câu 
Số diểm = tỉ lệ 
1
1
2
4

2,5% = 0,25
2,5% = 0,25
70% = 7,0
75% = 7,5
Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
4
1,0
10%
5
1,25
12,5%
4
7,5
75%
14
10
100%




------------------------------------------ HÕt -----------------------------------------------











 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011.
 TRƯỜNG THPT AN NHƠN 1.	 Môn thi: Ngữ văn – Khối 11.
 Mã đề: 925 	 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề).
-----------------------------------------------------------------
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm).
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t­¬ng øng víi néi dung c©u hái.
Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

925


TL













1. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?
 A. Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hoài niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi.
 B. Bài thơ tạo dựng một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang, vô biên, đậm chất Đường thi; song vẫn có nét quen thuộc, hần gũi.
 C. Bài thơ mang lại một không gian mênh mông, bao la, vô tận với những hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ.
 D. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị ở bất kì một làng quê nào, thể hiện nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam.
2. HS hãy xác định biểu hiện của nghĩa sự việc trong câu sau: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông/ Một người chín nhớ mười mong một người/Gió mưa là bệnh của trời/ Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”(Nguyễn Bính).
 A. Biểu hiện trạng thái, đặc điểm, tính chất.	 B. Biểu hiện quan hệ.
 C. Biểu hiện hành động.	 	 D. Biểu hiện quá trình.
3. Truyện ngắn “Người trong bao” của Sê-khốp ra đời trong bối cảnh xã hội nào của nước Nga?
 A. Nhân dân Nga đang chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc cách mạng tháng Mười vĩ đại.
 B. Nước Nga đang nảy sinh nội chiến gay gắt.
 C. Nhân dân Nga đang chịu áp bức bốc lột nặng nề dưới chế độ của Nga Hoàng.
 D. Xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề.
4. Vì sao nói Xuân Diệu là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”?
 A. Vì Xuân Diệu là một trong số những nhà thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa ấn tượng và trường phái tượng trưng Pháp.
 B. Vì Xuân Diệu là nhà thơ lớn trong phong trào thơ mới, có những đóng góp quan trọng vào việc hiện đại hóa văn học Việt Nam.
 C. Vì trong những sáng tác của mình, Xuân Diệu đã sử dụng lớp từ ngữ, hình ảnh mới mẻ, táo bạo, kết hợp với sự cách tân độc đáo trong nghệ thuật.
 D. Vì Xuân Diệu là nhà thơ mới đầu tiên của phong trào thơ mới Việt Nam.
5. Mức độ để đánh giá sự thành công ở văn bản nghị luận là gì?
 A. Gây sự chú ý bằng ý tưởng mới mẻ.
 B. Sức hấp dẫn, tính thuyết phục.
 C. Sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, có giá trị biểu cảm cao.
 D. Lập luận chặt chẽ.
6. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận?
 A. Tính thời sự.	 	 B. Tính chặt chẽ trong suy luận.
 C. Tính truyền cảm, thuyết phục.	 D. Tính công khai về quan điểm chính trị.
7. Chí làm trai của Phan Bội Châu có nét giống với chí làm trai của những câu thơ nào sau đây?
 A. Chí làm trai nam bắc đông tây/ Cho phỉ sức tung hoành bốn bể. (Nguyễn Công Trứ).
 B. Công danh nam tử còn vương nợ/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Phạm Ngũ Lão).
 C. Làm trai cho đáng nên trai/ Xuống Đông Đông tĩnh, lên Đoài Đoài yên. (Ca dao).
 D. Đã làm trai đứng trong trời đất/ Phải có danh gì với núi sông. (Nguyễn Công Trứ).
8. Vào những năm đầu của thế kỉ XX, ai là người phê phán “bọn học trò trong nước ham quyền thế, ham bả vinh hoa(…) mà chẳng biết có dân”?
 A. Phan Bội Châu.	 B. Nguyễn An Ninh. C. Phan Châu Trinh.	 D. Hồ Chí Minh.
9. “…Mỗi nhà thơ Việt hình như mang nặng trên đầu năm bảy nhà thơ Pháp. Ấy chỉ vì tôi tìm ảnh hưởng để chia xu hướng. Sự thực đâu có thế. Tiếng Việt, tiếng Pháp khác nhau xa. Hồn thơ Pháp hễ chuyển được vào thơ Việt là đã Việt hóa hoàn toàn…” (Hoài Thanh). Thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
 A. Thao tác lập luận bình luận.	 B. Thao tác lập luận phân tích.
 C. Thao tác lập luận so sánh.	 D. Thao tác lập luận bác bỏ.
10. Trong trích đoạn”Người cầm quyền khôi phục uy quyền” (trích “Những người khốn khổ” – V.Huygo), ai là người cầm quyền và khôi phục uy quyền từ ai?
 A. Người cầm quyền Giave khôi phục uy quyền từ tay Giăng van Giăng.
 B. Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền từ tay Giave.
 C. Người cầm quyền Giave khôi phục lại uy quyền từ nàng Phăng-tin.
 D. Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền của một người tù trở thành một chủ nhà máy, một thị trưởng giàu có, đáng kính.
11. Cơ sở của sự hình thành cá tính và phong cách nghệ thuật của các nhà văn là gì?
 A. Sự phát hiện đề tài và chủ đề mới mẻ, có tính tiên phong.
 B. Tài năng nghệ thuật.
 C. Sự thức tỉnh mạnh mẽ của ý thức cá nhân.
 D. Cách tân, phát triển tạo bước đột phá về nghệ thuật sáng tác.
12. Tác phẩm nào dưới đây thể hiện sự khát khao vươn tới sự tuyệt đích trong tình yêu?
 A. “Tôi yêu em” (Puskin).	 B. “Tương tư” (Nguyễn Bính).
 C. “Vội vàng” (Xuân Diệu).	 D. “Bài thơ số 28” (R.Targo).

Phần tự luận (2 điểm) 
“Người chiến thắng thực sự không phải là chiến thắng người khác mà là chiến thắng chính mình”. HS hãy viết bài văn ngắn bình luận vấn đề trên.

B. PHẦN RIÊNG (5 điểm).
(Thí sinh chỉ được làm một trong hai đề 1 hoặc 2).
Đề 1.Theo chương trình chuẩn.
 Phân tích đoạn thơ sau:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim …”
(Trích “Từ ấy” – Tố Hữu)
Từ đó, anh (chị) hãy phát biểu cảm nhận về ý nghĩa của lí tưởng cách mạng đối với nhà thơ Tố Hữu.
Đề 2.Theo chương trình nâng cao.
Một nét nổi bật trong trong phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh là sự hòa hợp giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại. 
 Hãy phân tích bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ nhận định trên.
------------------------------------------ HÕt -----------------------------------------------














 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011.
 TRƯỜNG THPT AN NHƠN 1.	 Môn thi: Ngữ văn – Khối 11.
 Mã đề: 926 	 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề).
-----------------------------------------------------------------
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm).
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t­¬ng øng víi néi dung c©u hái.
Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

926


TL













1. “…Mỗi nhà thơ Việt hình như mang nặng trên đầu năm bảy nhà thơ Pháp. Ấy chỉ vì tôi tìm ảnh hưởng để chia xu hướng. Sự thực đâu có thế. Tiếng Việt, tiếng Pháp khác nhau xa. Hồn thơ Pháp hễ chuyển được vào thơ Việt là đã Việt hóa hoàn toàn…” (Hoài Thanh). Thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
 A. Thao tác lập luận bình luận.	 B. Thao tác lập luận phân tích.
 C. Thao tác lập luận bác bỏ.	 D. Thao tác lập luận so sánh.
2. Chí làm trai của Phan Bội Châu có nét giống với chí làm trai của những câu thơ nào sau đây?
 A. Làm trai cho đáng nên trai/ Xuống Đông Đông tĩnh, lên Đoài Đoài yên. (Ca dao).
 B. Chí làm trai nam bắc đông tây/ Cho phỉ sức tung hoành bốn bể. (Nguyễn Công Trứ).
 C. Công danh nam tử còn vương nợ/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Phạm Ngũ Lão).
 D. Đã làm trai đứng trong trời đất/ Phải có danh gì với núi sông. (Nguyễn Công Trứ).
3. Vào những năm đầu của thế kỉ XX, ai là người phê phán “bọn học trò trong nước ham quyền thế, ham bả vinh hoa(…) mà chẳng biết có dân”?
 A. Phan Châu Trinh.	 B. Hồ Chí Minh.	 C. Phan Bội Châu.	 D. Nguyễn An Ninh.	
4. Tác phẩm nào dưới đây thể hiện sự khát khao vươn tới sự tuyệt đích trong tình yêu?
 A. “Vội vàng” (Xuân Diệu).	 B. “Bài thơ số 28” (R.Targo).
 C. “Tôi yêu em” (Puskin).	 D. “Tương tư” (Nguyễn Bính).
5. Vì sao nói Xuân Diệu là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”?
 A. Vì Xuân Diệu là một trong số những nhà thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa ấn tượng và trường phái tượng trưng Pháp.
 B. Vì Xuân Diệu là nhà thơ lớn trong phong trào thơ mới, có những đóng góp quan trọng vào việc hiện đại hóa văn học Việt Nam.
 C. Vì trong những sáng tác của mình, Xuân Diệu đã sử dụng lớp từ ngữ, hình ảnh mới mẻ, táo bạo, kết hợp với sự cách tân độc đáo trong nghệ thuật.
 D. Vì Xuân Diệu là nhà thơ mới đầu tiên của phong trào thơ mới Việt Nam.
6. Trong trích đoạn”Người cầm quyền khôi phục uy quyền” (trích “Những người khốn khổ” – V.Huygo), ai là người cầm quyền và khôi phục uy quyền từ ai?
 A. Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền từ tay Giave.
 B. Người cầm quyền Giave khôi phục uy quyền từ tay Giăng van Giăng.
 C. Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền của một người tù trở thành một chủ nhà máy, một thị trưởng giàu có, đáng kính.
 D. Người cầm quyền Giave khôi phục lại uy quyền từ nàng Phăng-tin.
7. Mức độ để đánh giá sự thành công ở văn bản nghị luận là gì?
 A. Gây sự chú ý bằng ý tưởng mới mẻ.
 B. Sức hấp dẫn, tính thuyết phục.
 C. Sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, có giá trị biểu cảm cao.
 D. Lập luận chặt chẽ.
8. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?
 A. Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hoài niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi.
 B. Bài thơ tạo dựng một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang, vô biên, đậm chất Đường thi; song vẫn có nét quen thuộc, hần gũi.
 C. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị ở bất kì một làng quê nào, thể hiện nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam.
 D. Bài thơ mang lại một không gian mênh mông, bao la, vô tận với những hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ.
9. Truyện ngắn “Người trong bao” của Sê-khốp ra đời trong bối cảnh xã hội nào của nước Nga?
 A. Nhân dân Nga đang chịu áp bức bốc lột nặng nề dưới chế độ của Nga Hoàng.
 B. Xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề.
 C. Nước Nga đang nảy sinh nội chiến gay gắt.
 D. Nhân dân Nga đang chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc cách mạng tháng Mười vĩ đại.
10. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận?
 A. Tính chặt chẽ trong suy luận.	 B. Tính công khai về quan điểm chính trị.
 C. Tính thời sự.	 	 D. Tính truyền cảm, thuyết phục.
11. HS hãy xác định biểu hiện của nghĩa sự việc trong câu sau: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông/ Một người chín nhớ mười mong một người/Gió mưa là bệnh của trời/ Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”(Nguyễn Bính).
 A. Biểu hiện hành động.	 B. Biểu hiện trạng thái, đặc điểm, tính chất.
 C. Biểu hiện quan hệ.	 D. Biểu hiện quá trình.
12. Cơ sở của sự hình thành cá tính và phong cách nghệ thuật của các nhà văn là gì?
 A. Sự thức tỉnh mạnh mẽ của ý thức cá nhân.
 B. Tài năng nghệ thuật.
 C. Cách tân, phát triển tạo bước đột phá về nghệ thuật sáng tác.
 D. Sự phát hiện đề tài và chủ đề mới mẻ, có tính tiên phong.

Phần tự luận (2 điểm) 
“Người chiến thắng thực sự không phải là chiến thắng người khác mà là chiến thắng chính mình”. HS hãy viết bài văn ngắn bình luận vấn đề trên.

B. PHẦN RIÊNG (5 điểm).
(Thí sinh chỉ được làm một trong hai đề 1 hoặc 2).
Đề 1.Theo chương trình chuẩn.
 Phân tích đoạn thơ sau:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim …”
(Trích “Từ ấy” – Tố Hữu)
Từ đó, anh (chị) hãy phát biểu cảm nhận về ý nghĩa của lí tưởng cách mạng đối với nhà thơ Tố Hữu.
Đề 2.Theo chương trình nâng cao.
Một nét nổi bật trong trong phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh là sự hòa hợp giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại. 
 Hãy phân tích bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ nhận định trên.

------------------------------------------ HÕt -----------------------------------------------














 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011.
 TRƯỜNG THPT AN NHƠN 1.	 Môn thi: Ngữ văn – Khối 11.
 Mã đề: 927 	 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề).
-----------------------------------------------------------------
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm).
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t­¬ng øng víi néi dung c©u hái.
Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

927


TL













1. Mức độ để đánh giá sự thành công ở văn bản nghị luận là gì?
 A. Lập luận chặt chẽ.
 B. Sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, có giá trị biểu cảm cao.
 C. Gây sự chú ý bằng ý tưởng mới mẻ.
 D. Sức hấp dẫn, tính thuyết phục.
2. Vì sao nói Xuân Diệu là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”?
 A. Vì Xuân Diệu là nhà thơ lớn trong phong trào thơ mới, có những đóng góp quan trọng vào việc hiện đại hóa văn học Việt Nam.
 B. Vì Xuân Diệu là một trong số những nhà thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa ấn tượng và trường phái tượng trưng Pháp.
 C. Vì trong những sáng tác của mình, Xuân Diệu đã sử dụng lớp từ ngữ, hình ảnh mới mẻ, táo bạo, kết hợp với sự cách tân độc đáo trong nghệ thuật.
 D. Vì Xuân Diệu là nhà thơ mới đầu tiên của phong trào thơ mới Việt Nam.
3. Vào những năm đầu của thế kỉ XX, ai là người phê phán “bọn học trò trong nước ham quyền thế, ham bả vinh hoa(…) mà chẳng biết có dân”?
 A. Hồ Chí Minh.	 B. Nguyễn An Ninh. C. Phan Bội Châu.	 D. Phan Châu Trinh.
4. Cơ sở của sự hình thành cá tính và phong cách nghệ thuật của các nhà văn là gì?
 A. Sự phát hiện đề tài và chủ đề mới mẻ, có tính tiên phong.
 B. Sự thức tỉnh mạnh mẽ của ý thức cá nhân.
 C. Cách tân, phát triển tạo bước đột phá về nghệ thuật sáng tác.
 D. Tài năng nghệ thuật.
5. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?
 A. Bài thơ tạo dựng một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang, vô biên, đậm chất Đường thi; song vẫn có nét quen thuộc, hần gũi.
 B. Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hoài niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi.
 C. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị ở bất kì một làng quê nào, thể hiện nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam.
 D. Bài thơ mang lại một không gian mênh mông, bao la, vô tận với những hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ.
6. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận?
 A. Tính chặt chẽ trong suy luận.	 B. Tính thời sự.
 C. Tính truyền cảm, thuyết phục.	 D. Tính công khai về quan điểm chính trị.
7. HS hãy xác định biểu hiện của nghĩa sự việc trong câu sau: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông/ Một người chín nhớ mười mong một người/Gió mưa là bệnh của trời/ Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”(Nguyễn Bính).
 A. Biểu hiện hành động.	 	 B. Biểu hiện quan hệ.
 C. Biểu hiện trạng thái, đặc điểm, tính chất.	 D. Biểu hiện quá trình.
8. Truyện ngắn “Người trong bao” của Sê-khốp ra đời trong bối cảnh xã hội nào của nước Nga?
 A. Nhân dân Nga đang chịu áp bức bốc lột nặng nề dưới chế độ của Nga Hoàng.
 B. Nước Nga đang nảy sinh nội chiến gay gắt.
 C. Nhân dân Nga đang chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc cách mạng tháng Mười vĩ đại.
 D. Xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề.
9. “…Mỗi nhà thơ Việt hình như mang nặng trên đầu năm bảy nhà thơ Pháp. Ấy chỉ vì tôi tìm ảnh hưởng để chia xu hướng. Sự thực đâu có thế. Tiếng Việt, tiếng Pháp khác nhau xa. Hồn thơ Pháp hễ chuyển được vào thơ Việt là đã Việt hóa hoàn toàn…” (Hoài Thanh). Thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
 A. Thao tác lập luận bình luận.	 B. Thao tác lập luận bác bỏ.
 C. Thao tác lập luận phân tích.	 D. Thao tác lập luận so sánh.
10. Chí làm trai của Phan Bội Châu có nét giống với chí làm trai của những câu thơ nào sau đây?
 A. Chí làm trai nam bắc đông tây/ Cho phỉ sức tung hoành bốn bể. (Nguyễn Công Trứ).
 B. Làm trai cho đáng nên trai/ Xuống Đông Đông tĩnh, lên Đoài Đoài yên. (Ca dao).
 C. Công danh nam tử còn vương nợ/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Phạm Ngũ Lão).
 D. Đã làm trai đứng trong trời đất/ Phải có danh gì với núi sông. (Nguyễn Công Trứ).
11. Trong trích đoạn”Người cầm quyền khôi phục uy quyền” (trích “Những người khốn khổ” – V.Huygo), ai là người cầm quyền và khôi phục uy quyền từ ai?
 A. Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền từ tay Giave.
 B. Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền của một người tù trở thành một chủ nhà máy, một thị trưởng giàu có, đáng kính.
 C. Người cầm quyền Giave khôi phục lại uy quyền từ nàng Phăng-tin.
 D. Người cầm quyền Giave khôi phục uy quyền từ tay Giăng van Giăng.
12. Tác phẩm nào dưới đây thể hiện sự khát khao vươn tới sự tuyệt đích trong tình yêu?
 A. “Bài thơ số 28” (R.Targo).	 B. “Tôi yêu em” (Puskin).
 C. “Vội vàng” (Xuân Diệu).	 D. “Tương tư” (Nguyễn Bính).

Phần tự luận (2 điểm) 
“Người chiến thắng thực sự không phải là chiến thắng người khác mà là chiến thắng chính mình”. HS hãy viết bài văn ngắn bình luận vấn đề trên.

B. PHẦN RIÊNG (5 điểm).
(Thí sinh chỉ được làm một trong hai đề 1 hoặc 2).
Đề 1.Theo chương trình chuẩn.
 Phân tích đoạn thơ sau:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim …”
(Trích “Từ ấy” – Tố Hữu)
Từ đó, anh (chị) hãy phát biểu cảm nhận về ý nghĩa của lí tưởng cách mạng đối với nhà thơ Tố Hữu.
Đề 2.Theo chương trình nâng cao.
Một nét nổi bật trong trong phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh là sự hòa hợp giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại. 
 Hãy phân tích bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ nhận định trên.

------------------------------------------ HÕt -----------------------------------------------













 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011.
 TRƯỜNG THPT AN NHƠN 1.	 Môn thi: Ngữ văn – Khối 11.
 Mã đề: 928 	 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề).
-----------------------------------------------------------------
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm).
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t­¬ng øng víi néi dung c©u hái.
Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

928


TL













1. Vì sao nói Xuân Diệu là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”?
 A. Vì Xuân Diệu là nhà thơ mới đầu tiên của phong trào thơ mới Việt Nam.
 B. Vì trong những sáng tác của mình, Xuân Diệu đã sử dụng lớp từ ngữ, hình ảnh mới mẻ, táo bạo, kết hợp với sự cách tân độc đáo trong nghệ thuật.
 C. Vì Xuân Diệu là một trong số những nhà thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa ấn tượng và trường phái tượng trưng Pháp.
 D. Vì Xuân Diệu là nhà thơ lớn trong phong trào thơ mới, có những đóng góp quan trọng vào việc hiện đại hóa văn học Việt Nam.
2. Cơ sở của sự hình thành cá tính và phong cách nghệ thuật của các nhà văn là gì?
 A. Sự phát hiện đề tài và chủ đề mới mẻ, có tính tiên phong.
 B. Tài năng nghệ thuật.
 C. Cách tân, phát triển tạo bước đột phá về nghệ thuật sáng tác.
 D. Sự thức tỉnh mạnh mẽ của ý thức cá nhân.
3. Truyện ngắn “Người trong bao” của Sê-khốp ra đời trong bối cảnh xã hội nào của nước Nga?
 A. Nhân dân Nga đang chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc cách mạng tháng Mười vĩ đại.
 B. Nước Nga đang nảy sinh nội chiến gay gắt.
 C. Nhân dân Nga đang chịu áp bức bốc lột nặng nề dưới chế độ của Nga Hoàng.
 D. Xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề.
4. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?
 A. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị ở bất kì một làng quê nào, thể hiện nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam.
 B. Bài thơ tạo dựng một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang, vô biên, đậm chất Đường thi; song vẫn có nét quen thuộc, hần gũi.
 C. Bài thơ mang lại một không gian mênh mông, bao la, vô tận với những hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ.
 D. Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hoài niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi.
5. Chí làm trai của Phan Bội Châu có nét giống với chí làm trai của những câu thơ nào sau đây?
 A. Chí làm trai nam bắc đông tây/ Cho phỉ sức tung hoành bốn bể. (Nguyễn Công Trứ).
 B. Làm trai cho đáng nên trai/ Xuống Đông Đông tĩnh, lên Đoài Đoài yên. (Ca dao).
 C. Công danh nam tử còn vương nợ/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Phạm Ngũ Lão).
 D. Đã làm trai đứng trong trời đất/ Phải có danh gì với núi sông. (Nguyễn Công Trứ).
6. Tác phẩm nào dưới đây thể hiện sự khát khao vươn tới sự tuyệt đích trong tình yêu?
 A. “Tương tư” (Nguyễn Bính).	 B. “Tôi yêu em” (Puskin).
 C. “Vội vàng” (Xuân Diệu).	 D. “Bài thơ số 28” (R.Targo).
7. Vào những năm đầu của thế kỉ XX, ai là người phê phán “bọn học trò trong nước ham quyền thế, ham bả vinh hoa(…) mà chẳng biết có dân”?
 A. Phan Châu Trinh.	 B. Phan Bội Châu.	 C. Nguyễn An Ninh.	 D. Hồ Chí Minh.
8. “…Mỗi nhà thơ Việt hình như mang nặng trên đầu năm bảy nhà thơ Pháp. Ấy chỉ vì tôi tìm ảnh hưởng để chia xu hướng. Sự thực đâu có thế. Tiếng Việt, tiếng Pháp khác nhau xa. Hồn thơ Pháp hễ chuyển được vào thơ Việt là đã Việt hóa hoàn toàn…” (Hoài Thanh). Thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
 A. Thao tác lập luận phân tích.	 B. Thao tác lập luận bác bỏ.
 C. Thao tác lập luận bình luận.	 D. Thao tác lập luận so sánh.
9. HS hãy xác định biểu hiện của nghĩa sự việc trong câu sau: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông/ Một người chín nhớ mười mong một người/Gió mưa là bệnh của trời/ Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”(Nguyễn Bính).
 A. Biểu hiện quá trình.	 	 B. Biểu hiện quan hệ.
 C. Biểu hiện trạng thái, đặc điểm, tính chất.	 D. Biểu hiện hành động.
10. Trong trích đoạn”Người cầm quyền khôi phục uy quyền” (trích “Những người khốn khổ” – V.Huygo), ai là người cầm quyền và khôi phục uy quyền từ ai?
 A. Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền của một người tù trở thành một chủ nhà máy, một thị trưởng giàu có, đáng kính.
 B. Người cầm quyền Giăng van Giăng khôi phục uy quyền từ tay Giave.
 C. Người cầm quyền Giave khôi phục lại uy quyền từ nàng Phăng-tin.
 D. Người cầm quyền Giave khôi phục uy quyền từ tay Giăng van Giăng.
11. Mức độ để đánh giá sự thành công ở văn bản nghị luận là gì?
 A. Lập luận chặt chẽ.
 B. Sức hấp dẫn, tính thuyết phục.
 C. Sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, có giá trị biểu cảm cao.
 D. Gây sự chú ý bằng ý tưởng mới mẻ.
12. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận?
 A. Tính truyền cảm, thuyết phục.	 B. Tính công khai về quan điểm chính trị.
 C. Tính thời sự.	 	 D. Tính chặt chẽ trong suy luận.

Phần tự luận (2 điểm) 
“Người chiến thắng thực sự không phải là chiến thắng người khác mà là chiến thắng chính mình”. HS hãy viết bài văn ngắn bình luận vấn đề trên.

B. PHẦN RIÊNG (5 điểm).
(Thí sinh chỉ được làm một trong hai đề 1 hoặc 2).
Đề 1.Theo chương trình chuẩn.
 Phân tích đoạn thơ sau:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim …”
(Trích “Từ ấy” – Tố Hữu)
Từ đó, anh (chị) hãy phát biểu cảm nhận về ý nghĩa của lí tưởng cách mạng đối với nhà thơ Tố Hữu.
Đề 2.Theo chương trình nâng cao.
Một nét nổi bật trong trong phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh là sự hòa hợp giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại. 
 Hãy phân tích bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ nhận định trên.

------------------------------------------ HÕt -----------------------------------------------














 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011.
 TRƯỜNG THPT AN NHƠN 1.	 Môn thi: Ngữ văn – Khối 11.
 Mã đề: 929 	 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề).
-------------------------------------

File đính kèm:

  • docDe Van 11HK2S1.doc