Ma trận kiểm tra học kì II môn sinh học 6. năm học: 2012 – 2013

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận kiểm tra học kì II môn sinh học 6. năm học: 2012 – 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II. MÔN SINH HỌC 6.
NĂM HỌC: 2012 – 2013.
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tộng cộng
TN
	TL
TN
TL
TN
TL
Hoa và sinh sản hữu tính
Câu 6, 8
 1đ
2
1đ
Quả và hạt
Câu 2
 1,5đ
Câu 2
0,5đ
Câu 3
 1,5đ
3
3,5đ
Các nhóm thưc vật
Câu 3,5
1đ
Câu 4
0,5đ
Câu 4
 1đ
4
1,5đ
Vai trò của thực vật
Câu 1
2đ
1
2đ
Vi khuẩn – Nấm – Địa y
Câu 1
`
 0,5đ
Câu 7
0,5đ
2
 1đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
1
0,5đ
1
1,5đ
6
4,5đ
1
1,5đ
2
1đ
1
1đ
12
10đ
Trường THCS Hồ Tùng Mậu Thứ ngày tháng năm 2013. 
Họ và tên: ...............................................
Lớp 6.... KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013
 MÔN SINH HỌC 
 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề )
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1: (0,5 điểm) Vi khuẩn có hình dạng nào:
 A. Hình cầu. C. Hình dấu phẩy  B. Hình que. D. Hinh cầu, hình que, hình dấu phẩy. . . . .
 Câu 2: (0,5 điểm) Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm :
A. Quả bà hạt nhẹ thường có cánh hoặc chùm lông. C. Quả khi chín tự mở được. 
B. Quả có gai móc. D. Quả khô tự mở.
 Câu 3: (0,5 điểm) Đặc điểm đặc chưng của Quyết - Cây dương xỉ là:
A. Sinh sản bằng hạt. C. Chưa có rễ, thân, lá thật. 
B. Lá non đầu cuộn tròn. D. Nón đực nằm ở ngọn cây.
 Câu 4: (0,5 điểm) Nhóm gồm toàn những cây một lá mầm là:
A. Cây tỏi, cây táo, cây cà chua, cây dừa. C. Cây lúa, cây dừa, cây ngô, cây hành. 
 B. Cây bưởi, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn. D.Cây cam, cây hoa hồng, cây vải thiều, cây tỏi.
 Câu 5: (0,5 điểm) Đặc điểm đặc trưng của cây hạt kín là:
A. Đã có hoa, sinh sản bằng hạt. C. Chưa có rễ, thân, lá thật. 
B. Đã có rễ thân lá thật, có mạch dẫn. D. Nón đực nằm ở ngọn cây.
 Câu 6: (0,5 điểm) Hoa tự thụ phấn có đặc điểm:
A. Hoa lưỡng tính hoặc đơn tính. 
B. Hoa lưỡng tính, nhị và nhuỵ không chín cùng một lúc.
C. Hoa đơn tính, màu sắc rựng rỡ, có hương thơm. 
D. Hoa lưỡng tính có nhị và nhuỵ chín cùng một lúc.
Câu 7: (0,5 điểm) Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào: A.Tự dưỡng. C. Dị dưỡng, một số ít tự dưỡng.  B.Dị dưỡng. D. Tự dưỡng và dị dưỡng.
 Câu 8: (0,5 điểm) Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là:
A. Đế hoa, cánh hoa. C. Cánh hoa, nhị hoa. 
B. Đế hoa, nhị hoa. D. Nhị và nhụy hoa.
 II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
 Câu 1:(2 điểm) Tại sao người ta nói “ thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hạn” ?
 Câu 2:(1,5 điểm) Hạt cần những điều kiện nào mới có thể nảy mầm?
 Câu 3:(1,5 điểm) Quả phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì?
 Câu 4:(1 điểm) So sánh cây thuộc lớp một lá mầm và cây cây thuộc lớp hai lá mầm?
BÀI LÀM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm:( 4 điểm ): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
 D
A
B
C
A
D
C
D
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
( 2 đ)
*Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
- Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ chũng tạo thành sông, suối… góp phần tránh hạn hán.
1
- Ngoài ra, tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng …. Góp phần hạn chế lũ lút trên trái đất.
1
Câu 2
(1,5 đ)
* Điều kiện cho hạt nảy mầm:
- Đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp
0,75
- Chất lượng hạt tốt: Không bị mối mọt, sứt sẹo, nấm mốc…
0,75
Câu 3
(1,5 đ)
* Quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có đặc điểm:
- Quả có nhiều gai hoặc móc để bám trên lông động vật giúp phát tán đi xa.
0,5
- Quả làm thức ăn cho động vật có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm để lôi cuốn động vật, hạt có vỏ cứng nên không bị tiêu hoá, chúng theo phân động vật phát tán khắp nơi.
1
Câu 4 (1.5 đ): So sánh cây thuộc lớp 1 và 2 lá mầm
Đặc điểm
Lớp 2 lá mầm
Lớp 1 lá mầm
Điểm
Rễ
- Cọc
- Chùm
0,25
Kiểu gân lá
- Hình mạng
- Song song, hình cung
0,25
Số cánh hoa
6 (hoặc 3)
5 (hoặc 4)
0,25
Hạt
- Phôi có 2 lá mầm
- Phôi có 1 lá mầm
0,25
 Giáo viên ra đề:
 Đỗ Thu Hiền.

File đính kèm:

  • docĐỀ THI HOC KÌ II SINH HOC 6 (2013).doc
Đề thi liên quan