Ma trận kiểm tra Ngữ Văn 9, Học kì I

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận kiểm tra Ngữ Văn 9, Học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN 
NGỮ VĂN 9, HỌC KÌ I
 Mức độ
Tên 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng





Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

1. Văn
-Nhớ tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt.
Câu 4,11,
12


-Nắm nội dung, nghệ thuật, chi tiết của truyện.
Câu 1,3,5,6




-Phân tích hình tượng người lính trong thơ.
Câu 2.


Thơ
-Đồng chí










-Bài thơ về tiểu đội xe không kính.










- Ánh trăng










-Bếp lửa









Truyện 
-Chuyện người con gái Nam Xương.










-Truyện Kiều.










-Làng.










-Lặng lẽ Sa Pa.










-Chiếc lược ngà.










Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3 câu
0,75đ
0,75%

4 câu
1đ
10%




1 câu
6đ
60%
8 câu
7,75đ
77,5%
2. Tiếng Việt
-Nắm các khái niệm.
Câu 7,8

-Thông hiểu, vận dụng trong bài tập. Câu 2,9







-Giải thích được nghĩa các thành ngữ và xếp chúng vào từng loại phương châm hội thoại.
Câu 1.









- Các phương châm hội thoại.









-Trau dồi vốn từ









-Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.









-Thành ngữ.









-Các biện pháp tu từ.









-Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ









 Số câu
 Số điểm
 Tỉ lệ %
2 câu
0,5đ
5%

2 câu
0,5đ
5%


1 câu
1đ
10%


5 câu
2đ
20%
3. Tập làm văn
 -Hiểu được khái niệm. Câu 10.





.


-Miêu tả trong văn bản tự sự.









-Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.









 Số câu
 Số điểm 
 Tỉ lệ %	
1 Câu 
0,25đ
2,5%







1 câu
0,25đ
2,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6 Câu 
1,5đ
15%



6 câu
1,5đ
15%


1 câu
1đ
10%



1 câu
 6đ
60%
14 câu
10đ
100%


1 câu
2đ
20%
15 câu
10đ
100%
 
 








ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Phần 1.Trắc nghiệm( mỗi ý đúng được 0,25đ).
Đề 1.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
B
C
A
B
C
A
D
A
A
B
C


Phần 2. Tự luận 
Câu 1. (1đ).
-Thành ngữ : ‘‘Điều nặng tiếng nhẹ’’: nói trách móc, chì chiết. (0,5đ)
à Thuộc phương châm lịch sự.(0,5đ)
-Thành ngữ : ‘‘Lúng búng như ngậm hột thị’’:ấp úng, nói không thành lời, không rành mạch.(0,5đ) 
à Thuộc phương châm cách thức. (0,5đ)

Câu 2.
 -Mở bài : giới thiệu về hình tượng người lính trong bài thơ ,xuất thân từ nhiều cảnh ngộ khác nhau nhưng luôn chia sẻ gian lao, thiếu thốn và luôn sát cánh bên nhau trong mọi gian khổ với niềm vui tươi, sôi nổi, thậm chí còn lãng mạn.
-Thân bài :Tập trung phân tích ở những khía cạnh sau
 + Xuất thân từ những miền quê và những cảnh ngộ khác nhau nhưng gặp nhau vì cùng chung lí tưởng và mục đích chiến đấu. Chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc.
 + Họ cảm thông với những tâm tư, nỗi lòng của nhau, chia sẻ với nhau những gian lao, thiếu thốn của người lính.
 + Họ sát cánh bên nhau, luôn trong tư thế ung dung, hiên ngang, bất chấp mọi khó khăn, gian khổ, nguy hiểm mà vẫn vui tươi, sôi nổi, thậm chí còn rất lãng mạn.
-Kết bài :Cảm nhận của em về người lính trong bài thơ và những người lính nói chung.
( Mở :0,5đ. Kết :0,5đ. Thân bài gv linh hoạt).











PHÒNG GD & ĐT TP PHAN THIẾT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I: 2013-2014
 TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH MÔN VĂN 9
 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề)	
Phần I. Trắc nghiệm(3đ), thời gian 15 phút.
Khoanh tròn vào chữ cái đầu trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Người kể chuyện trong tác phẩm “Lặng lẽ Sapa” là ai?
A. Anh thanh niên B. Ông hoạ sĩ C. Ngưòi kể vắng mặt D. Cô kĩ sư.
Câu 2: Thành ngữ: “ Đánh trống lảng” vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm lịch sự. 	B. Phương châm quan hệ . 
C. Phương châm về lượng. 	D. Phương châm cách thức.
Câu 3: Bài thơ “Ánh Trăng”(Nguyễn Duy) nhắc nhở đạo lí nào của dân tộc ta?
 A. Tôn sư trọng đạo 
 B. Lá lành đùm lá rách 
 C. Uống nước nhớ nguồn 
 D. Ở hiền gặp lành.
Câu 4: “Truyện Kiều ”(Nguyễn Du) có những giá trị nào về mặt nội dung?
A. Hiện thực và nhân đạo B. Nhân đạo C. Hiện thực D.Châm biếm sâu sắc.
Câu 5: Hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính” đều cùng nói về :
A. Tình cảm gia đình 	B. Người lính cách mạng
C. Người mẹ thời chống Mỹ 	D. Người bà giàu đức hi sinh.
Câu 6: Chủ đề của truyện ngắn “Làng” là gì :
A. Ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng trong chiến tranh 
B. Vẻ đẹp những người lao động thầm lặng
C. Tình yêu quê hương, đất nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân 
 	D. Hình ảnh người nông dân chất phác
Câu 7: Thành ngữ “Tả đột hữu xông” có nghĩa là gì?
 A. Đánh bên trái, đánh bên phải, mạnh mẽ chống đỡ các phía.
 B. Xoay người múa võ ở nhiều tư thế khác nhau.
 C. Chạy vòng quanh để đối phương không đánh được.
 D. Vất vả chống chọi với đối phương.
Câu 8: Hai câu thơ sau sử dụng các biện pháp tu từ gì?
	“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
	Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
A. Điệp ngữ	B. Ẩn dụ	C. Hoán dụ	D. Điệp ngữ và ẩn dụ.
Câu 9: Tại sao cần phải trau dồi vốn từ?
 A. Để làm tăng vốn từ , hiểu nghĩa và biết cách dùng từ. 
 B. Để làm tăng vốn từ vựng.
 C. Để nắm vững nghĩa của từ. 
 D. Để biết thêm nhiều tiếng nước ngoài.
Câu 10: Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể?
 A. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật. 
 B. Làm cho sự việc được kể sinh động hơn.
 C. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn. 
 D. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn
Câu 11: Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” được Nguyễn Dữ viết dựa trên cơ sở?
 A.Truyện ngắn cùng tên B. Truyện dân gian C. Tiểu thuyết D. Truyền thuyết
Câu 12: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du có bao nhiêu câu thơ?
A.3250 câu B. 3252 câu C. 3254 câu D. 3256 câu





PHÒNG GD & ĐT TP PHAN THIẾT KIỂM TRA HỌC KÌ I: 2013-2014
 TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH MÔN VĂN 9
 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề)


Phần II. Tự luận (7đ), thời gian 75 phút.
Câu 1.(1đ) Cho các thành ngữ: Điều nặng tiếng nhẹ, Lúng búng như ngậm hột thị.
Hãy giải thích nghĩa các thành ngữ trên và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 2. (6đ).Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu?

File đính kèm:

  • docDe tham khao ki I1314.doc