Ma trận kiểm tra Văn 8 2012-2013

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận kiểm tra Văn 8 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN VĂN 8
Chủ đề 1
Văn bản
-Nước Đại Việt ta
-Bàn luận về phép học
-Đi bộ ngao du
- Ngắm trăng

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng







TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Nắm nội dung, ý nghĩa
Tác giả
-Chépbài thơ,nêu nghệ thuật, nội dung









Tổng số câu
Tổng số điểm
3
1,5
 1
 1 






3
1,5
 1
1
Chủ đề 2
Tiếng việt
- Các kiểu câu
- Chữa lỗi diến đạt
- Hành động nói
Chức năng của các kiểu câu, các kiểu hành động nói
Đặc điểm, chức năng câu nghi vấn
Nhận ra lỗi sai trong cách diễn đạt
Đặt câu






Tổng số câu
Tổng số điểm
2
1
1
0,5
1
0,5
1
0,5




3
1,5
2
1
Chủ đề 3
Tập làm văn
Văn nghị luận chứng minh





Viết bài văn nghị luận





Tổng số câu
Tổng số điểm





1
5




1
5
Tổng số câu
Tổng số điểm
 Tỉ lệ %

7
4
40%
2

1
10%
1

5
50%
 
10
 
10
100% 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KY II
Môn : Ngữ văn 8-Năm học 2012-2013

 Câu 1: Nguyễn Trãi đã dùng yếu tố nào trong văn bản “Nước Đại Việt ta” để khẳng định chủ quyền độc độc lập dân tộc?
 A. Lãnh thổ, văn hiến, lịch sử,thắng cảnh 
C. Văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử,lãnh thổ
 
 B. Lịch sử, lãnh thổ, chủ quyền, ý kiến
 D. Văn hiến, phong tục tập quán, chủ quyền
 Câu 2: Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương câu “theo điều học mà làm” trong Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp:
 A. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
 C. Ăn vóc học hay.
 B. Học đi đôi với hành.
 D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
 Câu 3: Qua đoạn trích “Đi bộ ngao du” có thể thấy tác giả là người như thế nào?
A. Giản dị 
B. Quý trọng tự do
C. Yêu mến thiên nhiên 
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học, nối cột A và cột B sao cho hợp lí:
 A Kiểu câu B.Chức năng chính
 1.Câu cầu khiến a. Bộc lộ cảm xúc
 2.Câu cảm thán b. Yêu cầu, đề nghị,khuyên bảo…
 3.Câu nghi vấn c.Kể,tả,thông báo,nhận định….. 
 4.Câu trần thuật d..Nêu điều chưa rõ,cần được giải đáp.
Câu 5: Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic?
 A.Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ?
 B. Sầu riêng là loại trái cây quý của miền Nam.
 C.Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa tốn kém tiền bạc của con người.
 D. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi,mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về .
Câu 6: Xác định hành động nói của câu: “ Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi”(Tố Hữu)
A.Bộc lộ cảm xúc	B. Hứa hẹn	C. Trình bày	D. Điều khiển. .
II.Tự luận
Câu1: (1đ) 
 Chép lại bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ chí Minh. (Phần dịch thơ) Nêu nội dung và nghệ thuật. 
Câu 1: .(1đ)
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn. Cho 1 ví dụ minh họa
Câu 3 (5đ)
Một số bạn lớp em đang đua đòi ăn mặc theo lối không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống dân tộc, gia đình. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn hơn.

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 8 – 
I/Phần trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
C
B
D
1b,2a,3d,4c
A
A

II/ Phần tự luận
Câu 1: (1điểm)
 - Học sinh chép thuộc lòng phần dịch thơ ” bài “Ngắm trăng” trọn vẹn. (0,5điểm)
 + Nếu sai một từ hoặc sai hai dấu trừ (0.5) điểm.
Câu 2: (1 điểm)
 - Nêu đầy đủ đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn(0,5 điểm)
 - Lấy được ví dụ (0,5điểm)
 * Đặc điểm hình thức:
 - Có những từ cầu khiến như: sao, không, nào... 
 - Khi viết thường kết hỏi, ngoài ra còn có các chức năng khác như cầu khiến, nghi vấn...
Câu 3 (5đ)
1. Mở bài: 
Vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và con ngời có văn hoá nói chung và tuổi học trò nói riêng.
2. Thân bài:
- Tình hình ăn mặc hiện nay của lứa tuổi học sinh: 
+ Đa số các bạn ăn mặc đứng đắn, có văn hoá
+ Tuy nhiên vẫn còn một số bạn đua đòi chạy theo mốt ăn mặc không lành mạnh (kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả) 
- Tác hại của lối ăn mặc không lành mạnh 
+ Vừa tốn kém, mất thời gian, ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập 
+ Thiếu văn hoá, thiếu tự trọng, ảnh hưởng tới nhân cách sống 
- Ăn mặc có văn hoá:
+ Phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh gia đình. 
+ Đó là cách ăn mặc giản dị, gọn gàng, đứng đắn để chứng tỏ mình là người lịch sự, có văn hoá, tôn trọng mình và tôn trọng mọi người 
3. Kết bài: 
Cần thay đổi lại cách ăn mặc cho phù hợp, lành mạnh, đứng đắn






































File đính kèm:

  • docKIEM TRA_HKII_NGU VAN 8_2012-2013.DOC