Ma trận ngữ văn 8 kiểm tra học kì II năm học 2012 - 2013

doc8 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận ngữ văn 8 kiểm tra học kì II năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MA TRẬN
NGỮ VĂN 8
KIỂM TRA HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2012 - 2013
Mức độ

Lĩnh vực nội dung

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Cộng

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL



1. VĂN BẢN
- Khi con tu hú
 Nhớ tác giả, tác phẩm, các chi tiết của văn bản
Câu: 
 1,2,4,6 

Nắm nội dung,ý nghĩa các chi tiết trong văn bản
Câu:
7,10, 11,12 

 
Chép thuộc lòng khổ thơ
Câu: 1 


 








 

- Hịch tướng sĩ










- Chiếu dời đô










- Bàn luận về phép học











- Thuế máu











- Đi bộ ngao du










Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ %
4câu 
1,0đ
 10%

4câu 
1,0đ
 10%


1câu
1đ
 10% 


9câu
3,0đ
30%





2. TIẾNG VIỆT
- Hành động nói
Nhận diện kiểu câu, mục đích của hành động nói 
Câu:3,5 

Xác định vai hội thoại, chức năng của trật tự từ trong câu
Câu:8,9 








- Câu trần thuật











- Hội thoại












- Lựa chọn trật tự từ trong câu










Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ %
2câu 
0,5đ
 5%

2câu 
0,5đ 
5%





4câu
1đ
10%
2. TẬP LÀM VĂN


- Văn bản thuyết minh
 

 

 
 

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh 
Câu:2 
 
 

Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ %
 

 


 

1câu 6đ
 60%
1câu 
6đ
 60%
Tổng số câu:

6C

6C

 
1C 

1C
14C
Tổng số điểm:

1,5Đ

1,5Đ


1Đ

6Đ
10Đ
Tỷ lệ

15%

15%

 
10%

60%
100%
 



PHÒNG GD & ĐT TP PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KÌ II: 2012-2013
 TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH 	 MÔN VĂN 8 –ĐỀ A
 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề)
	
Phần I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng .(3 điểm)
 Câu 1: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất vẻ oai hùng lẫm liệt của con hổ ở chốn rừng xanh? 
 A. Ta bước chân lên dõng dạc, đường hoàng	
 B. Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
 C. Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc	
 D. Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc	
Câu 2. “Chim bay dọc biển đem tin cá” là câu thơ:
 A. Của cha Tế Hanh 	 B. Của mẹ Tế Hanh C. Của anh trai Tế Hanh	D. Của Tế Hanh
Câu 3: Hành động nói: “Hôm nay mẹ có về không?” thuộc kiểu hành động nói nào?
 A. Hỏi B. Nêu ý kiến C. Đe doạ D. Trình bày
Câu 4: ‘Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn được viết vào khoảng thời gian nào?
 A. Sau cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ hai	
 B. Trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ hai
 C. Trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ ba
 D. Sau cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ ba
 Câu 5: Câu văn “Tôi xin lỗi anh vì đã đến trễ” thuộc kiểu câu gì?
 A. Nghi vấn B. Cầu khiến C. Trần thuật D. Cảm thán
 Câu 6: Hịch là loại văn dùng để:
Vua ban bố mệnh lệnh xuống cho nhân dân.
Vua chúa, tướng lĩnh cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
Vua chúa, thủ lĩnh trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người biết.
Bề tôi dùng để gửi lên vua chúa trình bày sự việc, nêu ý kiến , đề nghị… 
Câu 7: Dòng nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi ” trong tác phẩm “Chiếu dời đô”?
 A. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua	
B. Khẳng định sự cần thiết phải dời đô
 C. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc dời đô 	
 D. Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô
Câu 8: Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
 A. Ngưỡng mộ	B. Kính trọng	C. Sùng kính	D. Thân mật
 Câu 9: Dòng nào sau đây không phải là chức năng của trật tự từ trong câu?
 A. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
 B. Liên kết với những câu khác trong đoạn văn.
 C. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
 D. Làm cho câu văn giàu sức biểu cảm.

 Câu 10: Câu nào dưới đây ý nghĩa tương đương “theo điều học mà làm” trong “Bàn về phép học”:
 A. Học đi đôi với hành 	B. Học ăn, học nói, học gói, học mở
 C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn 	D. Ăn vóc học hay
 Câu 11: Giọng điệu tiêu biểu mà Nguyễn Aí Quốc sử dụng trong văn bản “Thuế máu” là ?
 A. Hóm hỉnh, vui đùa 	 B. Trào phúng, sắc sảo
 C. Vừa đanh thép, vừa mỉa mai chua chát D. Tố cáo gay gắt
 Câu 12: Lợi ích nào trong những lợi ích sau đây không được Ru-xô nhắ tới trong bài “Đi bộ ngao du”?
 A. Tự do thưởng ngoạn 	B. Tiết kiệm tiền bạc
 C. Trau dồi tri thức 	D. Tốt cho sức khoẻ và tinh thần

.



































 

 PHÒNG GD & ĐT PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KÌ II: 2012-2013
 TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH 	 MÔN VĂN 9 –ĐỀ A
 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề)


Phần II . Tự luận: (7 điểm) 
Câu 1. Chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài “Nhớ rừng” của tác giả Thế Lữ ?(1điểm)
Câu 2. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh của quê hương em? (6điểm)









































 PHÒNG GD & ĐT PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KÌ II: 2012-2013
 TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH 	 MÔN VĂN 8 –ĐỀ B
 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề)




	
Phần I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng .(3 điểm)
 Câu 1: ‘Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn được viết vào khoảng thời gian nào?
 A. Sau cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ hai	
 B. Trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ hai
 C. Trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ ba
 D. Sau cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ ba	
Câu 2: Hịch là loại văn dùng để:
Vua ban bố mệnh lệnh xuống cho nhân dân.
Vua chúa, tướng lĩnh cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
Vua chúa, thủ lĩnh trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người biết.
Bề tôi dùng để gửi lên vua chúa trình bày sự việc, nêu ý kiến , đề nghị… 
Câu 3: Câu văn “Tôi xin lỗi anh vì đã đến trễ” thuộc kiểu câu gì?
 A. Nghi vấn B. Cầu khiến C. Trần thuật D. Cảm thán 
Câu 4: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất vẻ oai hùng lẫm liệt của con hổ ở chốn rừng xanh? 
 A. Ta bước chân lên dõng dạc, đường hoàng	
 B. Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
 C. Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc	
 D. Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc
 Câu 5: Hành động nói: “Hôm nay mẹ có về không?” thuộc kiểu hành động nói nào?
 A. Hỏi B. Nêu ý kiến C. Đe doạ D. Trình bày
 Câu 6: “Chim bay dọc biển đem tin cá” là câu thơ:
 A. Của cha Tế Hanh 	 B. Của mẹ Tế Hanh C. Của anh trai Tế Hanh	D. Của Tế Hanh
 
Câu 7: Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
 A. Ngưỡng mộ	B. Kính trọng	C. Sùng kính	D. Thân mật
Câu 8: Dòng nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi ” trong tác phẩm “Chiếu dời đô”?
 A. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua	
B. Khẳng định sự cần thiết phải dời đô
 C. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc dời đô 	
 D. Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô
 Câu 9: Câu nào dưới đây ý nghĩa tương đương “theo điều học mà làm” trong “Bàn về phép học”:
 A. Học đi đôi với hành 	B. Học ăn, học nói, học gói, học mở
 C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn 	D. Ăn vóc học hay
 Câu 10: Dòng nào sau đây không phải là chức năng của trật tự từ trong câu?
 A. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
 B. Liên kết với những câu khác trong đoạn văn.
 C. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
 D. Làm cho câu văn giàu sức biểu cảm.
Câu 11: Lợi ích nào trong những lợi ích sau đây không được Ru-xô nhắ tới trong bài “Đi bộ ngao du”?
 A. Tự do thưởng ngoạn 	B. Tiết kiệm tiền bạc
 C. Trau dồi tri thức 	D. Tốt cho sức khoẻ và tinh thần
Câu 12: Giọng điệu tiêu biểu mà Nguyễn Aí Quốc sử dụng trong văn bản “Thuế máu” là ?
 A. Hóm hỉnh, vui đùa 	 B. Trào phúng, sắc sảo
 C. Vừa đanh thép, vừa mỉa mai chua chát D. Tố cáo gay gắt
 
.

 



































 PHÒNG GD & ĐT PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KÌ II: 2012-2013
 TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH 	 MÔN VĂN 8 –ĐỀ B
 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề)

Phần II . Tự luận: (7 điểm) 
Câu 1. Chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài “Nhớ rừng” của tác giả Thế Lữ ?(1điểm)
Câu 2. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh của quê hương em? (6điểm)








































Đáp án và biểu điểm
Phần I. Trắc nghiệm: (3điểm)	
Đề 1.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
A
B
C
B
B
B
D
A
C
B
Đề 2.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
B
C
D
A
A
B
B
A
D
B
B

Phần II. Tự luận: (7điểm)
1. Viết đúng khổ thơ đầu bài “Nhớ rừng” hòan chỉnh, không sai chính tả : 1 điểm
Viết thiếu 1 câu: - 0,25 điểm.
Viết sai 3 lỗi chính tả: - 0,25 điểm.
2. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh của quê hương em.
a. Yêu cầu: 
* Nội dung:
Giới thiệu một danh lam thắng cảnh đặc sắc của quê hương Bình Thuận.
Văn thuyết minh hấp dẫn, lôi cuốn.
Bài văn có kết hợp miêu tả, biểu cảm.
Các ý cần có:
+ Địa lí
+ Hoàn cảnh lịch sử
+ Các đặc điểm nổi bật của thắng cảnh
+ Ý nghĩa của thắng cảnh đối với con người
+ Tình cảm của bản thân đối với danh lam thắng cảnh.
 * Hình thức:
Bài làm cần có bố cục hợp lí, rõ ràng.
Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
Ít mắc lỗi chính tả.
b. Biểu điểm:
5 – 6 điểm: Bài viết hoàn chỉnh, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn. Thuyết minh hấp dẫn, viết có sáng tạo.
3 – 4 điểm: Đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức nhưng còn miêu tả nhiều, chưa thật háp dẫn, sai một vài lỗi chính tả.
1 – 2 điểm: Viết tản mạn,văn lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.
0 điểm: Lạc đề, bỏ giấy trắng.





File đính kèm:

  • docDe tham khao ki II1213.doc