Ma trận ra đề kiểm tra tiết 61Môn: Hóa học – Lớp 12 CB-45 phút

doc15 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận ra đề kiểm tra tiết 61Môn: Hóa học – Lớp 12 CB-45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 61
Môn: Hóa học – Lớp 12 CB-45 phút
Tổng số câu hỏi: 32 - Phương pháp đánh giá: TNKQ


TT
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng


Biết
Hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn

1
Cấu tạo nguyên tử của Cr, Fe,Cu
2 câu

1câu


3 câu
0,94 
(%9,4)
2
Tính chất khử của các đơn chất kim loại Feva Cr,Cu
3 câu

3 câu

3 câu


9 câu
2,8 đ
(28%)
3
Tính chất hóa học của một số hợp chất quan trọng Fe và Cr,Cu
3 câu

3 câu

4 câu

3 câu

13
4 đ
(40%)
4
Nhận biết và nêu hiện tượng .

2 câu

2 câu


4
1,25 đ
(12,5%)
5
Tổng hợp.


1câu 
2 câu

3
0,94 đ
(9,4%)

Tổng

8 câu
2,5 đ
(25%)
9 câu
2,8 đ
(28%)
10 câu
3,1 đ
(31%)
5 câu
1,56 đ
(15,6%)
32 câu
10 đ
(100%)

Kỳ thi: HOA 12
Môn thi: KT45
0001: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh.
B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh.
C. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh.
D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.
0002: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?
A. Zn	B. Fe	C. Cu	D. Ag
0003: Cho sơ đồ phản ứng sau : 
Cu + HNO3 muối + NO + nước.
Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử lần lượt là
A. 3 và 8.	B. 3 và 6.	C. 3 và 3.	D. 3 và 2.
0004: Thành phần nào dưới đây là không cần thiết trong quá trình sản xuất gang?
A. Quặng sắt (chứa 30-95% oxit sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P).
B. Than cốc (không có trong tự nhiên, phải điều chế từ than mỡ).
C. Chất chảy (CaCO3, dùng để tạo xỉ silicat).
D. Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.
0005: Có ba lọ đựng ba hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe2O3 và FeO + Fe2O3. Giải pháp lần lượt dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?
A. Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
B. Dung dịch H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
C. Dung dịch HNO3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
D. Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 đậm đặc.
0006: So sánh nào dưới đây không đúng?
A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.
B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.
D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước.
0007: Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch
A. Cho A phản ứng vừa đủ với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là A. 76% ; 24%. B. 50%; 50%. C. 60%; 40%. D. 55%; 45%.
0008: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg	B. Fe	C. Ca	D. Al
0009: Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là:
A. 0,06 mol và 0,03 mol	B. 0,14 mol và 0,01 mol	C. 0,42 mol và 0,03 mol	D. 0,16 mol và 0,01 mol
0010: Khử hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là
A. 5,6 gam.	B. 6,72 gam.	C. 7,2 gam.	D. 8,0 gam.
0011: Cho hỗn hợp bột Cu và Fe vào dung dịch HNO3 thấy còn một lượng Cu không tan hết. Màu của dung dịch thu được là màu
A. xanh.	B. đỏ nâu.	C. vàng.	D. không màu.
0012: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được
A. dung dịch muối sắt (II) và NO	B. dung dịch muối sắt (III) và NO
C. dung dịch muối sắt (III) và N2O	D. dung dịch muối sắt (II) và NO2
0013: Cho Fe ,FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 ,FeCO3 , FeS lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng , số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử là:
A. 7	B. 9	C. 8	D. 6
0014: Nung FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Vậy X là:
A. Fe3O4	B. Fe2O3	C. FeO	D. Fe
0015: Cấu hình e của Cu ở trạng thái cơ bản (Z = 29) là
A. [Ar]4s13d10	B. [Ar]4s23d9	C. [Ar]3d94s2	D. [Ar]3d104s1
0016: Để phân biệt 4 dung dịch: AlCl3, FeCl2, ZnCl2, CuCl2 có thể dùng dung dịch
A. NaOH	B. NH3	C. Ba(OH)2	D. AgNO3
0017: Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp H2SO4 đến dư vào dung dịch X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch
A. từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng.
B. từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng.
C. từ da cam sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.
D. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.
0018: Cho hh gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng oxit sắt thành Fe) thu được hh rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hh B thành 2 phần bằng nhau:
 -Phần 1 : cho td với một lượng dư dd NaOH thu được 1,68 lít khí H2 đktc. 
 -Phần 2 : cho td với một lượng dư dd HCl thì có 3,472 lít khí H2 thoát ra. 
Công thức của oxit sắt là
A. Fe2O3	B. Fe3O4	C. FeO	D. Không xác định được
0019: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu?
A. 0,5g	B. 0,49g	C. 9,4g	D. 0,94g
0020: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.	B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.	D. 0,12 mol FeSO4.
0021: Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 100 tấn gang có 5% là các nguyên tố không phải là Fe. Biết quá trình sản xuất gang bị hao hụt 4%.
A. 56,94	B. 170,82	C. 170820	D. 512.46
0022: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,24.	B. 64,8.	C. 59,4.	D. 54,0.
0023: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
0024: Cho 5,87 gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ số mol nBa:nK=4:1 vào 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa A, khí B và dung dịch C. Đem kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 13,32 gam	B. 11,72 gam	C. 9,39 gam	D. 12,53 gam
0025: Thêm NaOH dư tác dụng với dd muối CrCl3, nếu thêm tiếp dd brom thì thu được sản phẩm chứa crom là
A. NaCrO2	B. Na2Cr2O7	C. Na2CrO4	D. Cr(OH)3
0026: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56)
A. 2,52.	B. 2,22.	C. 2,62.	D. 2,32.
0027: Thép không gỉ (inox) là hợp kim của sắt với:
A. Al và Cr	B. Al và Mg	C. Cr và Ni	D. Mn và Ni
0028: Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm không tạo ra NH4+).
A. 4,48 (lit).	B. 3,36 (lit).	C. 8,96 (lit).	D. 17,92 (lit).
0029: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là
A. hematit	B. Xiđehit	C. manhetit	D. pirit.
0030: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng
A. 24Cr: (Ar)3d54s1	B. 24Cr2+: (Ar)3d4	C. 24Cr: (Ar)3d44s2	D. 24Cr3+: (Ar)3d3
0031: Chọn oxit axit trong số các oxit sau :
A. CrO3	B. CrO	C. Cr2O3	D. CuO
0032: Một thanh đồng nặng 140,8g ngâm trong dung dịch AgNO3 một thời gian lấy ra rửa nhẹ sấy khô cân được 171,2g. Thể tích dung dịch AgNO3 32% (D=1,2 g/ml) đã tác dụng với thanh đồng là
A. 177 lít.	B. 177 ml.	C. 88,5 lít.	D. 88,5 ml.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT DTNT N’TRANGLONG-DAKLAK
NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn: Hóa học 12- Bài số 4
Thời gian làm bài:45 phút; 
(32 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:....................................................................
Lớp: 
Mã đề thi H132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A .Cho A phản ứng vừa đủ với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là
A. 55%; 45%.	B. 76% ; 24%.	C. 50%; 50%.	D. 60%; 40%.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm không tạo ra NH4+).
A. 4,48 (lit).	B. 17,92 (lit).	C. 8,96 (lit).	D. 3,36 (lit).
Câu 3: Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 100 tấn gang có 5% là các nguyên tố không phải là Fe. Biết quá trình sản xuất gang bị hao hụt 4%.
A. 512.46	B. 170,82	C. 170820	D. 56,94
Câu 4: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.	B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,12 mol FeSO4.	D. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
Câu 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56)
A. 2,52.	B. 2,22.	C. 2,62.	D. 2,32.
Câu 6: Một thanh đồng nặng 140,8g ngâm trong dung dịch AgNO3 một thời gian lấy ra rửa nhẹ sấy khô cân được 171,2g. Thể tích dung dịch AgNO3 32% (D=1,2 g/ml) đã tác dụng với thanh đồng là
A. 88,5 lít.	B. 177 lít.	C. 177 ml.	D. 88,5 ml.
Câu 7: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,24.	B. 54,0.	C. 64,8.	D. 59,4.
Câu 8: Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp H2SO4 đến dư vào dung dịch X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch
A. từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng. B. từ da cam sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.
C. từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng. D. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.
Câu 9: Nung FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Vậy X là:
A. Fe3O4	B. Fe2O3	C. FeO	D. Fe
Câu 10: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được
A. dung dịch muối sắt (II) và NO	B. dung dịch muối sắt (III) và NO
C. dung dịch muối sắt (III) và N2O	D. dung dịch muối sắt (II) và NO2
Câu 11: Cho Fe ,FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 ,FeCO3 , FeS lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng , số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử là:
A. 7	B. 9	C. 8	D. 6
Câu 12: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3.	 B. 2.	 C. 4.	 D. 5.
Câu 13: Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là:
A. 0,14 mol và 0,01 mol	B. 0,06 mol và 0,03 mol
C. 0,42 mol và 0,03 mol	D. 0,16 mol và 0,01 mol
Câu 14: Cấu hình e của Cu ở trạng thái cơ bản (Z = 29) là
A. [Ar]4s13d10	B. [Ar]3d104s1	C. [Ar]4s23d9	D. [Ar]3d94s2
Câu 15: Thép không gỉ (inox) là hợp kim của sắt với:
A. Cr và Ni	B. Mn và Ni	C. Al và Cr	D. Al và Mg
Câu 16: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là
A. Ca	B. Mg	C. Fe	D. Al
Câu 17: Cho hh gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng oxit sắt thành Fe) thu được hh rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hh B thành 2 phần bằng nhau:
 -Phần 1 : cho td với một lượng dư dd NaOH thu được 1,68 lít khí H2 đktc. 
 -Phần 2 : cho td với một lượng dư dd HCl thì có 3,472 lít khí H2 thoát ra. 
Công thức của oxit sắt là A. Fe2O3	B. Fe3O4	C. FeO	 D. Không xác định được
Câu 18: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là
A. manhetit	B. pirit.	C. hematit	D. Xiđehit
Câu 19: Cho hỗn hợp bột Cu và Fe vào dung dịch HNO3 thấy còn một lượng Cu không tan hết. Màu của dung dịch thu được là màu
A. đỏ nâu.	B. vàng.	C. xanh.	D. không màu.
Câu 20: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?
A. Cu	B. Zn	C. Ag	D. Fe
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng sau : Cu + HNO3 muối + NO + nước.
Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử lần lượt là
A. 3 và 6.	B. 3 và 3.	C. 3 và 8.	D. 3 và 2.
Câu 22: Thành phần nào dưới đây là không cần thiết trong quá trình sản xuất gang?
A. Chất chảy (CaCO3, dùng để tạo xỉ silicat). B. Than cốc (không có trong tự nhiên, phải điều chế từ than mỡ).
C. Quặng sắt (chứa 30-95% oxit sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P).
D. Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.
Câu 23: Cho 5,87 gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ số mol nBa:nK=4:1 vào 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa A, khí B và dung dịch C. Đem kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 13,32 gam	B. 12,53 gam	C. 9,39 gam	D. 11,72 gam
Câu 24: Thêm NaOH dư tác dụng với dd muối CrCl3, nếu thêm tiếp dd brom thì thu được sản phẩm chứa crom là
A. NaCrO2	B. Na2Cr2O7	C. Cr(OH)3	D. Na2CrO4
Câu 25: Có ba lọ đựng ba hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe2O3 và FeO + Fe2O3. Giải pháp lần lượt dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?
A. Dung dịch HNO3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
B. Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
C. Dung dịch H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
D. Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 đậm đặc.
Câu 26: Để phân biệt 4 dung dịch: AlCl3, FeCl2, ZnCl2, CuCl2 có thể dùng dung dịch
A. Ba(OH)2	B. NaOH	C. AgNO3	D. NH3
Câu 27: Khử hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 8,0 gam.	B. 6,72 gam.	C. 7,2 gam.	D. 5,6 gam.
Câu 28: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu?
A. 0,49g	B. 0,5g	C. 0,94g	D. 9,4g
Câu 29: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng
A. 24Cr: (Ar)3d54s1	B. 24Cr2+: (Ar)3d4	C. 24Cr3+: (Ar)3d3	D. 24Cr: (Ar)3d44s2
Câu 30: Chọn oxit axit trong số các oxit sau :
A. CuO	B. CrO	C. Cr2O3	D. CrO3
Câu 31: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh. B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh. 
 C. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.
Câu 32: So sánh nào dưới đây không đúng?
A. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
B. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước. C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.
D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.

---------------------------------------------------------- HẾT ----------

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT DTNT N’TRANGLONG-DAKLAK
NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn: Hóa học 12- Bài số 4
Thời gian làm bài:45 phút; 
(32 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:....................................................................
Lớp: 
Mã đề thi H209
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Câu 1: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng
A. 24Cr: (Ar)3d54s1	B. 24Cr: (Ar)3d44s2	C. 24Cr2+: (Ar)3d4	D. 24Cr3+: (Ar)3d3
Câu 2: Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 100 tấn gang có 5% là các nguyên tố không phải là Fe. Biết quá trình sản xuất gang bị hao hụt 4%.
A. 56,94	B. 170,82	C. 170820	D. 512.46
Câu 3: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg	B. Ca	C. Al	D. Fe
Câu 4: Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là:
A. 0,14 mol và 0,01 mol	B. 0,16 mol và 0,01 mol
C. 0,42 mol và 0,03 mol	D. 0,06 mol và 0,03 mol
Câu 5: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là
A. Xiđehit	B. manhetit	C. hematit	D. pirit.
Câu 6: Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp H2SO4 đến dư vào dung dịch X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch
A. từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng. B. từ da cam sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.
C. từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng. D. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.
Câu 7: Cho 5,87 gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ số mol nBa:nK=4:1 vào 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa A, khí B và dung dịch C. Đem kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là : A. 11,72 gam	B. 12,53 gam	C. 9,39 gam	D. 13,32 gam
Câu 8: Nung FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Vậy X là:
A. Fe3O4	B. Fe2O3	C. FeO	D. Fe
Câu 9: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được
A. dung dịch muối sắt (II) và NO	B. dung dịch muối sắt (III) và NO
C. dung dịch muối sắt (III) và N2O	D. dung dịch muối sắt (II) và NO2
Câu 10: Thép không gỉ (inox) là hợp kim của sắt với:
A. Cr và Ni	B. Mn và Ni	C. Al và Cr	D. Al và Mg
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A .Cho A phản ứng vừa đủ với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là
A. 50%; 50%.	B. 60%; 40%.	C. 76% ; 24%.	D. 55%; 45%.
Câu 12: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu?
A. 0,49g	B. 0,5g	C. 0,94g	D. 9,4g
Câu 13: Một thanh đồng nặng 140,8g ngâm trong dung dịch AgNO3 một thời gian lấy ra rửa nhẹ sấy khô cân được 171,2g. Thể tích dung dịch AgNO3 32% (D=1,2 g/ml) đã tác dụng với thanh đồng là
A. 88,5 ml.	B. 177 ml.	C. 177 lít.	D. 88,5 lít.
Câu 14: Cho Fe ,FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 ,FeCO3 , FeS lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng , số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử là:
A. 8	B. 9	C. 7	D. 6
Câu 15: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh. B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.
C. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh. D. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh.
Câu 16: Cho hh gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng oxit sắt thành Fe) thu được hh rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hh B thành 2 phần bằng nhau:
 -Phần 1 : cho td với một lượng dư dd NaOH thu được 1,68 lít khí H2 đktc. 
 -Phần 2 : cho td với một lượng dư dd HCl thì có 3,472 lít khí H2 thoát ra. 
Công thức của oxit sắt là A. Không xác định được	B. Fe3O4	C. FeO	 D. Fe2O3
Câu 17: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.	B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,12 mol FeSO4.	D. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
Câu 18: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5.	 B. 3.	 C. 4.	 D. 2.
Câu 19: Thêm NaOH dư tác dụng với dd muối CrCl3, nếu thêm tiếp dd brom thì thu được sản phẩm chứa crom là
A. NaCrO2	B. Na2Cr2O7	C. Cr(OH)3	D. Na2CrO4
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau : Cu + HNO3 muối + NO + nước.
Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử lần lượt là
A. 3 và 6.	B. 3 và 3.	C. 3 và 8.	D. 3 và 2.
Câu 21: Thành phần nào dưới đây là không cần thiết trong quá trình sản xuất gang?
A. Chất chảy (CaCO3, dùng để tạo xỉ silicat). B. Than cốc (không có trong tự nhiên, phải điều chế từ than mỡ).
C. Quặng sắt (chứa 30-95% oxit sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P).
D. Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.
Câu 22: Cấu hình e của Cu ở trạng thái cơ bản (Z = 29) là
A. [Ar]3d94s2	B. [Ar]3d104s1	C. [Ar]4s23d9	D. [Ar]4s13d10
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm không tạo ra NH4+).
A. 4,48 (lit).	B. 3,36 (lit).	C. 8,96 (lit).	D. 17,92 (lit).
Câu 24: Có ba lọ đựng ba hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe2O3 và FeO + Fe2O3. Giải pháp lần lượt dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?
A. Dung dịch HNO3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
B. Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
C. Dung dịch H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
D. Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 đậm đặc.
Câu 25: Để phân biệt 4 dung dịch: AlCl3, FeCl2, ZnCl2, CuCl2 có thể dùng dung dịch
A. Ba(OH)2	B. NaOH	C. AgNO3	D. NH3
Câu 26: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?
A. Zn	B. Cu	C. Ag	D. Fe
Câu 27: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 59,4.	B. 54,0.	C. 64,8.	D. 3,24.
Câu 28: So sánh nào dưới đây không đúng?
A. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
B. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước. C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.
D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.
Câu 29: Chọn oxit axit trong số các oxit sau :
A. CuO	B. CrO	C. Cr2O3	D. CrO3
Câu 30: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56)
A. 2,62.	B. 2,32.	C. 2,52.	D. 2,22.
Câu 31: Cho hỗn hợp bột Cu và Fe vào dung dịch HNO3 thấy còn một lượng Cu không tan hết. Màu của dung dịch thu được là màu
A. đỏ nâu.	B. không màu.	C. xanh.	D. vàng.
Câu 32: Khử hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là
A. 8,0 gam.	B. 6,72 gam.	C. 7,2 gam.	D. 5,6 gam.

---------------------------------------------------------- HẾT ----------

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT DTNT N’TRANGLONG-DAKLAK
NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI KIỂM TRA 1 TIẾT 
Môn: Hóa học 12- Bài số 4
Thời gian làm bài:45 phút; 
(32 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:....................................................................
Lớp: 
Mã đề thi H357
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Câu 1: Cấu hình e của Cu ở trạng thái cơ bản (Z = 29) là
A. [Ar]3d94s2	B. [Ar]3d104s1	C. [Ar]4s23d9	D. [Ar]4s13d10
Câu 2: So sánh nào dưới đây không đúng?
A. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
B. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước.
C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh. D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.
Câu 3: Một thanh đồng nặng 140,8g ngâm trong dung dịch AgNO3 một thời gian lấy ra rửa nhẹ sấy khô cân được 171,2g. Thể tích dung dịch AgNO3 32% (D=1,2 g/ml) đã tác dụng với thanh đồng là
A. 88,5 ml.	B. 177 ml.	C. 177 lít.	D. 88,5 lít.
Câu 4: Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là:
A. 0,16 mol và 0,01 mol	B. 0,06 mol và 0,03 mol
C. 0,14 mol và 0,01 mol	D. 0,42 mol và 0,03 mol
Câu 5: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 64,8.	B. 54,0.	C. 3,24.	D. 59,4.
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau : Cu + HNO3 muối + NO + nước.
Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử lần lượt là
A. 3 và 6.	B. 3 và 3.	C. 3 và 8.	D. 3 và 2.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A .Cho A phản ứng vừa đủ với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là
A. 50%; 50%.	B. 76% ; 24%.	C. 60%; 40%.	D. 55%; 45%.
Câu 8: Cho hh gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng oxit sắt thành Fe) thu được hh rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hh B thành 2 phần bằng nhau:
 -Phần 1 : cho td với một lượng dư dd NaOH thu được 1,68 lít khí H2 đktc. 
 -Phần 2 : cho td với một lượng dư dd HCl thì có 3,472 lít khí H2 thoát ra. 
Công thức của oxit sắt là A. FeO	B. Fe2O3	C. Fe3O4	D. Không xác định được
Câu 9: Thép không gỉ (inox) là hợp kim của sắt với:
A. Cr và Ni	B. Mn và Ni	C. Al và Cr	D. Al và Mg
Câu 10: Để phân biệt 4 dung dịch: AlCl3, FeCl2, ZnCl2, CuCl2 có thể dùng dung dịch
A. Ba(OH)2	B. NaOH	C. AgNO3	D. NH3
Câu 11: Cho 6,72 g

File đính kèm:

  • docthi hsg xd can loc.doc