Mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt

doc10 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 3809 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT.
MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT
Câu 1. Mắt khơng cĩ tật là mắt: 
	A. Khi khơng điều tiết cĩ tiêu điểm nằm trên võng mạc.	B. Khi điều tiết cĩ tiêu điểm nằm trên võng mạc. 
	C. Khi khơng điều tiết cĩ tiêu điểm nằm trước võng mạc.	D. Khi điều tiết cĩ tiêu điểm nằm trước võng mạc. 
Câu 2. Khẳng định nào đúng khi nĩi về mắt cận thị?
	A. Phải đeo kính phân kỳ để quan sát vật ở xa.	B. Thuỷ tinh thể cong ít hơn mắt bình thường. 
	C. Phải đeo kính hội tụ để quan sát vật ở xa. 	D. Cĩ điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. 
Câu 3. Ảnh của vật trên võng mạc của mắt cĩ tính chất gì ?
	A. Ảnh thật, cùng chiều với vật. 	B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. 
	C. Ảnh thật, ngược chiều với vật.	D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật. 
Câu 4. Mắt nhìn rõ các vật ở xa khơng nhìn rõ các vật ở gần . Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Mắt vị viễn thị, phải đeo kính PK để sửa tật.	B. Mắt bị viễn thị, phải đeo kính HT để sửa tật.
	C. Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính PK để sửa tật.	D. Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính HT để sửa tật.
Câu 5. Mắt bị tật cận thị cĩ dấu hiệu nào sau đây?
	A. Cĩ điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại.	B. Phải đeo kính sát mắt mới thấy rõ. 
	C. Nhìn vật ở xa phải điều tiết mới thấy rõ. 	D. Cĩ tiêu điểm ảnh F’ ở sau võng mạc.
Câu 6. Trường hợp nào trong các trường hợp sau, mắt nhìn thấy ở xa vơ cực?
	A. Mắt khơng cĩ tật và điều tiết tối đa. 	B. Mắt cận thị, khơng điều tiết. 
	C. Mắt viễn thị, khơng điều tiết	D. Mắt khơng cĩ tật, khơng điều tiết.
GV TRƯƠNG VĂN KIM - Trường THPT LÊ LỢI
Câu 7. Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì
	A.tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất 	B. mắt khơng điều tiết vì vật ở rất gần mắt
	C. độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất 	D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất
Câu 8. Khi vật ở xa tiến lại gần mắt thì 
	A. tiêu cự của thủy tinh thể tăng lên 	C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng 
	B. tiêu cự của thủy tinh thể giảm xuống 	D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm
Câu 9. Giới hạn nhìn rõ của mắt là: 
	A. Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt.	B. Những vị trí đặt vật mà mắt cĩ thể quan sát rõ. 
	C. Từ vơ cực đến cách mắt khoảng 25 cm đối với mắt thường. 	D. Từ điểm cực cận đến mắt. 
Câu 10. Khi đưa vật ra xa mắt thì 
	A. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng 	B. độ tụ của thủy tinh thể tăng lên C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm 	D. độ tụ của thủy tinh thể giảm xuống
Câu 11. Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực viễn thì
	A.tiêu cự của thủy tinh thể là nhỏ nhất 	B. mắt phải điều tiết tối đa
	C. độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất 	D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là lớn nhất
Câu 12. Mắt mợt người có thể nhìn rõ từ 10cm đến 50cm. Phát biểu nào sau đây về mắt của người này là khơng đúng?
	A.Mắt người này bị tật cận thị vì khi đọc sách phải để sách cách mắt 10cm.
	B.Mắt người này bị tật cận thị vì chỉ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt 50cm.
	C.Mắt người này bị tật cận thị vì muớn nhìn rõ vật ở xa vơ cực thì phải điều tiết.
	D.Mắt người này bị tật cận thị vì nhìn xa kém hơn mắt bình thường.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về mắt viễn thị?
	A.Mắt viễn thị khi khơng điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc (fmax > OV).
	B.Khi về già, tất cả các mắt đều bị tật viễn thị vì điểm cực cận của mắt nằm xa mắt hơn 25cm.
	C.Mắt viễn thị vần nhìn rõ vật ở xa vơ cực nhưng phải điều tiết.
	D.Mắt viễn thị có điểm cực viễn ở sau mắt gọi là cực viễn ảo.
Câu 14. Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về cấu tạo của mắt?
	A. Trên điểm vàng một chút cĩ điềm mù là điềm khơng hồn tồn nhạy sáng
	B. Phần đối diện với thủy tinh thể gọi là giác mạc
	C. Độ cong của hai mặt thủy tinh thể cố định và được đở bởi cơ vịng
	D. Đường kính của con ngươi sẽ tự động thay đổi để điều chỉnh chùm sáng chiếu vào võng mạc
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai ?
	A. Giới hạn nhìn rõ của mắt khơng cĩ tật là từ điểm cực cận đến vơ cực
	B. Giới hạn nhìn rõ của mắt viễn thị khơng đeo kính là từ điểm cực cận đến vơ cực
	C. Điểm cực viễn của mắt viễn thị xa hơn điểm cực viễn của mắt cận thị
	D. Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị
Câu 16. Mắt cận thị là mắt khi khơng điều tiết , tiêu điểm của mắt
	A. nằm trên võng mạc B. nằm trước võng mạc C. nằm sau võng mạc D. ở sau mắt

MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT
Câu 1. Một người viễn thị cĩ khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40 cm. Tính độ tụ của kính mà người ấy đeo sát mắt để cĩ thể đọc được các dịng chữ cách mắt gần nhất là 25 cm. 
	A. -1,6 điơp.	B. +1,6 điơp.	C. -1,5 điơp.	D. +1,5 điơp.
Câu 2. Một người cận thị cĩ điểm cực viễn cách mắt 60cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Nếu người ấy muốn nhìn rõ một vật ở xa vơ cực mà khơng phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính cĩ độ tụ 
	A. -1,67 điơp	B. -2 điơp	C. - 1,5 điơp	D. -2,52 điơp
Câu 3. Một người cận thị cĩ điểm cực viễn cách mắt 60 cm. Để nhìn được những vật ở xa mà mắt khơng phải điều tiết thì người đĩ phải đeo kính cĩ độ tụ bằng bao nhiêu ? Biết kính đeo cách mắt 10 cm.
	A. D = 7 dp.	B. D = 5 dp.	C. D = - 2 dp.	D. D = + 2dp
GV TRƯƠNG VĂN KIM - Trường THPT LÊ LỢI-DONG XUAN-PHU YEN
Câu 4. Một người cận thị lúc về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt một khoảng từ 30cm đến 40 cm. Để nhìn rõ các vật ở vơ cực mà khơng phải điều tiết, độ tụ của kính phải đeo sát mắt là
	A. D =2, 5 điốp.	B. D = -2, 5 điốp.	C. D = 4, 5 điốp. 	D. D = -4, 5 điốp.
Câu 5. Gọi L là khoảng cách từ kính đến mắt, Tiêu cự thích hợp của kính để sửa tật cận thị của mắt là:
	A. OCv.	B. f = - OCv + L.	C. f = OCv L. 	D. f = - OCv - L.
Câu 6. Mợt người cận thị đeo kính cận sớ 0,5 (đeo sát mắt). Nếu xem tivi mà khơng muớn đeo kính, người đó ngời cách màn hình xa nhất là:
	A.1m.	B.1,5m.	C.2m.	D.1,75m.
Câu 7. Mợt người già khi đọc sách cách mắt 25cm phải đeo kính sớ 2 (kính đeo sát mắt). Khi khơng deo kính, muớn đọc sách người phải đặt sách cách mắt gần nhất là:
	A.1,5m.	B.0,5m.	C.2,5m.	D.1m.
Câu 8. Mợt người cận thị đeo sát mắt kính có đợ tụ -1,5điơp thì nhìn rõ các vật ở xa mà khơng điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là:
	A.1,5m.	B.2m.	C.2/3m.	D.3m.
Câu 9. Mợt người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Khi đeo sát mắt kính có đợ tụ +1điơp người này sẽ nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt:
	A.50cm.	B.36,25cm.	C.33,33cm.	D.66,66cm.
Câu 10. Mợt người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính chữa tật của mắt (đeo sát mắt), người này nhìn rõ được các vật gần mắt nhất là:
	A.25cm.	B.16,66cm.	C.20,5cm.	D.15cm.
Câu 11. Mợt người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm. Người ấy muớn đọc sách cách mắt 25cm thì phải đeo sát mắt mợt kính có đợ tụ là:
	A.D = - 2điơp.	B.D = - 2,67điơp.	C.D = - 4điơp.	D.D = - 5điơp.
Câu 12. Mợt người viễn thị chỉ nhìn rõ vật từ khoảng cách d1 = 1/3m khi khơng đeo kính. Khi đeo kính sát mắt, nhìn rõ vật từ khoảng cách d2 = 25cm. Kính mà người đó đeo có đợ tụ là:
	A.D = 0,75điơp.	B.D = 4điơp.	C.D = 1,5điơp.	D.D = 1điơp.
Câu 13. Mợt người cận thị khi khơng đeo kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d1 = 1/6m, khi đeo kính sát mắt thì nhìn rõ vật từ khoảng cách d2 = 25cm. Kính của người này đeo có đợ tụ là:
	A.D = - 4điơp.	B.D = - 3điơp.	C.D = - 2điơp.	D.D = - 1,5điơp.
Câu 14. .Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm .Nếu người ấy đeo kính cĩ độ tụ +1đp thì sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ?
	A. 29cm 	B. 25 cm 	C. 20cm 	D. 35cm 
Câu 15. Mắt một người cĩ điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt 100cm .Mắt này cĩ tật gì ? Tìm độ tụ của kính phải đeo .
	A. Cận thị ,D = -1điốp 	B.Cận thị ,D = 1điốp 	C.Viễn thị ,D = 1điốp 	D.Viễn thị ,D = -1điốp
Câu 16. Một người cận thị cĩ khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm và giới hạn nhìn rõ là 35cm .Tính độ tụ của kính phải đeo .
	A. D = 2điốp 	B. D = - 2điốp 	C. D = 1,5điốp 	D. D = -0,5điốp
Câu 17. Mắt mợt người có quang tâm cách võng mạc 15(mm). Khi quan sát mợt vật thì tiêu cự của mắt thay đởi từ 13(mm) đến 14(mm). Mắt người này là:
	A.Mắt viễn thị.	B.Mắt cận thị.	C.Mắt bình thường.	D. Cận thị+viễn thị.
Câu 18. Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ cĩ độ tụ D = -2điốp mới cĩ thể nhìn rõ các vật ở xa mà khơng cần phải điều tiết .Khi khơng đeo kính , người ấy nhìn rõ vật ở xa nhất ,trên trục chính cách mắt bao nhiêu ?
	A. Cách mắt 50cm 	B. Ở vơ cực 	C. Cách mắt 2m 	D. Cách mắt 1m
Câu 19. Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ cĩ độ tụ D = -2điốp mới cĩ thể nhìn rõ các vật ở xa mà khơng cần phải điều tiết . Nếu người ấy chỉ đeo kính cĩ độ tụ D = - 1,5 điốp sát mắt thì sẽ chỉ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu ?
	A. 0,5m 	B. 2m 	C. 1m 	D. 1,5m
Câu 20. Mắt một người cĩ điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt 100cm . Khi đeo kính phải đặt sách cách mắt bao nhiêu mới nhìn rõ chữ ? Biết kính đeo sát mắt
	A. d = 16,3cm 	B. 25cm 	C. 20cm 	D. 20,8cm
Câu 21. Một mắt khơng cĩ tật cĩ khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm . Điểm cực cận cách mắt 25cm . Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là
	A. f = 20,22mm 	B. f = 21mm 	C. f = 22mm 	D. f = 20,22mm 
Câu 22. Một mắt khơng cĩ tật cĩ khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm . Điểm cực cận cách mắt 25cm . Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt khơng điều tiết là
	A. f = 20,22mm 	B. f = 21mm 	C. f = 22mm 	D. f = 20,22mm 
Câu 23. Một người viễn thị cĩ khoảng thấy rõ ngắn nhất là 1,2m , muốn đọc trang sách đặt cách mắt 30cm .Người đĩ phải đeo kính gì , cĩ tiêu cự bao nhiêu ? Biết kính đeo sát mắt .
	A. Kính hội tụ f=40cm 	B. Kính phân kỳ f=- 50cm	C. Kính hội tụ f=50cm 	D.Kính phân kỳ f=-40cm
GV TRƯƠNG VĂN KIM - Trường THPT LÊ LỢI
Câu 24. Mợt người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Người này đeo sát mắt mợt kính có đợ tụ -1điơp. Khoảng nhìn rõ của người này khi đã đeo kính là:
	A.Từ 13,33cm đến 99cm.	B.Từ 15,85cm đến 100cm.	C.Từ 14,25cm đến 98cm.	D.Từ 14,3cm đến 100cm
Câu 25. Mợt mắt bình thường, có khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc là 15mm. Tiêu cự của mắt này có khoảng biến thiên là:
	A.Từ 14,15mm đến 15mm.	B.Từ 10,25mm đến 16mm.	C.Từ 15mm đến vơ cực.	D.Từ 25cm đến vơ cực.
Câu 26. Mắt một người cĩ điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt 100cm . Khi đeo kính phải đặt sách cách mắt bao nhiêu mới nhìn rõ chữ ? Biết kính đeo sát mắt
	A. d = 16,3cm 	B. 25cm 	C. 20cm 	D. 20,8cm
Câu 27. Mợt người bị tật viễn thị, có điểm cực cận cách mắt 100cm. Để đọc trang sách đặt cách mắt 20cm, người này phải đeo sát mắt mợt kính loại gì, có đợ tụ bao nhiêu?
	A.TKHT, có f = 40cm.	B.TKHT , cĩ f = 25cm.	C.TKPK, có f = 100cm.	D.TKPK có f = -25cm.
Câu 28. Mợt người cận thị chỉ nhìn rõ vật trong khoảng từ 10(cm) đến 50(cm). Để nhìn rõ được vật ở xa, đờng thời đọc được sách cách mắt 25(cm), người này đeo sát mắt mợt kính gờm hai phần (kính 2 tròng). Phần trên có đợ tụ D1 để nhìn xa, phần dưới phải ghép thêm mợt thấu kính có đợ D2. Trị sớ của D1 và D2:
	A.D1 = -2đp;D2 =-4đp.	B.D1 = -2đp;D2 = -6đp.	C. D1= -4đp;D2= -2đp.	D.D1 =-6dp ;D2 = - 4đp.
Câu 29. Mắt của một người cĩ điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn thấy vật ở vơ cực phải đeo kính gì , cĩ độ tụ bao nhiêu ?
	A. TKPK, D = - 0,5 điốp 	B. TKHT, D= 0,5 điốp 	C. TKPK, D = - 2 điốp 	D. TKPK,D= - 2,5đp
Câu 30. Một người cận thị cĩ điểm cực viễn cách mắt 50cm. Người đĩ phải đeo sát mắt một kính cĩ độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn vật ở vơ cực mà khơng cần phải điều tiết? 
	A. -0,5dp.	B. 0,5dp.	C. -2dp.	D. 2dp.
Câu 31. Mợt người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Đợ tụ của kính chữa tật mắt của người này là: (kính đeo sát mắt).
	A.D = -2điơp.	B.D = -2,5điơp.	C.D = -4điơp.	D.D = -5điơp.
Câu 32. Một người cận thị cĩ điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Nếu người ấy muốn nhìn rõ một vật ở xa vơ cực mà khơng phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính cĩ độ tụ bao nhiêu? 	A. -2,52 điơp    	B. 2,52 điơp    	C. -2 điơp    	D. 2 điơp    
Câu 33. Một người cận thị cĩ điểm cực viễn cách mắt 60cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Khi đeo kính cĩ độ tụ -10/3 dp, người ấy nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? 	A. 15cm      	B. 17cm    	C. 18,4cm    	D. 20cm
Câu 34. Một người cận thị cĩ điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn rõ vật ở xa mà khơng cần phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính cĩ độ tụ
	A. D = - 2 điốp 	B. D = 2 điốp 	C. D = 0,02 điốp 	D. D = - 0,02 điốp 
Câu 35. Mợt người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 11cm đến 51cm. Để sửa tật cận thị, người này đeo thấu kính gì, có đợ tụ bao nhiêu? (kính đeo cách mắt 1cm).
	A.Thấu kính phân kì, có đợ tụ D = -2điơp.	B.Thấu kính phân kì, có đợ tụ D = -2,5điơp.
	
KÍNH LÚP.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về kính lúp là khơng đúng?
	A.Kính lúp là dụng cụ quang học bở trợ cho mắt, làm tăng góc trơng khi quan sát các vật nhỏ.
	B.Kính lúp đơn giản là mợt thấu kính hợi tụ có tiêu cự ngắn.
	C.Khi quan sát mợt vật nhỏ qua kính lúp thì phải đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính.
	D.Ảnh được tạo ra từ kính lúp là ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật.
Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nĩi về độ bội giác của kính lúp ?
	A. Độ bội giác của kính lúp phụ thuộc vào mắt người quan sát
	B. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phĩng đại ảnh
GV TRƯƠNG VĂN KIM - Trường THPT LÊ LỢI-DONG XUAN-PHU YEN
	C. Độ bội giác của kính lúp khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt
	D. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vơ cực khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt 
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về kính lúp là khơng đúng?
	A.Kính lúp là dụng cụ quang học bở trợ cho mắt, làm tăng góc trơng khi quan sát các vật nhỏ.
	B.Kính lúp đơn giản là mợt thấu kính hợi tụ có tiêu cự ngắn.
	C.Khi quan sát mợt vật nhỏ qua kính lúp thì phải đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính.
	D.Ảnh được tạo ra từ kính lúp là ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật.
Câu 4. Cơng thức nào sau đây dùng để tính đợ bợi giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vơ cực:
	A.G¥ = .	B.G¥ = .	C.G¥ = k.	D.G¥ = .
Câu 5. Trên vành của kính lúp cĩ ghi ký hiệu : x 2,5. Tiêu cự của kính lúp cĩ giá trị là
	A. f = 0,4cm.	B. f = 10cm.	C. f = 4cm. 	D. f =2,5cm. 
Câu 6. Với a là trơng ảnh của vật qua kính lúp , a0 là gĩc trơng vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận của mắt , độ bội giác khi quan sát qua kính là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Trên một vành kính lúp cĩ ghi X2,5. Một người mắt bình thường cĩ khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm. Hỏi muốn quan sát một vật nhỏ qua kính lúp nĩi trên người đĩ phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ? (Kính đeo sát mắt)
	A. 5 cm < d < 10 cm.	B. 7,2 cm < d < 10 cm.	C. 2,5 cm < d < 10 cm.	D. 0 < d < 10 cm.
Câu 8. Một kính lúp cĩ tiêu cự f = 5 cm. Một người mắt cĩ khoảng nhìn rõ ngắn nhất là Đ = 25 cm đặt sát mắt sau kính lúp để quan sát một vật. Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận Gc là: 
	A. 3,5. 	B. 2,5. 	C. 5. 	D. 6. 
Câu 9. Mắt một người cĩ điểm cực cận cách mắt 20cm quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp cĩ độ tụ 20dp. Mắt đặt cách kính 5cm. Tính độ bội giác của kính?
	A. 4.	B. 5.	C. 8.	D. 10.
	Câu 10. Một người cĩ khoảng nhìn ngắn nhất của mắt là 25cm, dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ, biết GVC= 2,5 , mắt đặt sát kính. Hỏi độ tụ của kính là bao nhiêu?
	A. 15 dp.	B. 20 dp.	C. 5 dp	D. 10 dp.
Câu 11. Một người cận thị cĩ điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người ấy là 15 cm. Người ấy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp cĩ tiêu cự 5 cm, mắt đặt cách kính 20 cm trong trạng thái khơng điều tiết. Khoảng cách từ vật đến kính lúp cĩ thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau đây?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12. Trên vành kính lúp ghi: X10. Nếu đặt mắt sát kính quan sát một vật đặt trước kính cách kính 5cm, sẽ thấy ảnh lớn gấp 
	A. 4 lần vật.	B. ¼ lần vật.	C. ½ lần vật.	D. 2 lần vật.
Câu 13. Mợt kính lúp có tiêu cự f = 5cm, được dùng để quan sát mợt vật nhỏ AB =1mm. Mắt tớt đặt sát kính và quan sát trong trạng thái điều tiết cực đợ. Đợ bợi giác của kính và đợ lớn của ảnh A/B/ là:
	A.G = 6 ;A/B/ = 6mm.	B.G = 10 ;A/B/ = 12mm.	C.G = 12 ;A/B/ = 6mm.	D.G=25 ; A/B/= 12,5mm
Câu 14:Một người cĩ điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vơ cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp cĩ tiêu cự 12cm. Xem như kính đặt sát mắt. Vật phải nằm trong khoảng nào trước kính?    A. 15cm ≤ d ≤  ∞     	B. 10,12cm ≤ d ≤ 50cm    C. 9,25cm ≤ d ≤ 25cm   	D. 8,11cm ≤ d ≤ 12cm 
Câu 15. Một người cĩ điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vơ cực , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp cĩ độ tụ +10 điốp . Mắt đặt sát sau kính . Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính .
	A. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 10cm 	B. Vật cách mắt từ 0,07cm đến 0,1cm 
	C. Vật cách mắt từ 16,7cm đến 10cm 	D. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 16,7cm 
Câu 16. Mợt người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm, dùng mợt kính lúp có đợ tụ +8điơp để quan sát mợt vật nhỏ. Mắt đặt sát kính và ngắm chừng ở điểm cực cận. Đợ bợi giác của kính là:
	A.G = 2.	B.G = 3,2.	C.G = 2,4.	D.G = 1,8.
Câu 17. Mợt người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm, dùng mợt kính lúp có đợ tụ +4điơp để quan sát mợt vật nhỏ, mắt đặt sát kính và ngắm chừng ở tiêu điểm của kính. Đợ bợi giác của kính là:
	A.G = 1,2.	B.G = 0,8.	C.G = 2,4.	D.G = 3,2.
Câu 18. Kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Đợ bợi giác của kính đới với mợt người mắt bình thường đặt sát kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn là:
	A.GV = 6 và GC = 5.	B.GV = 5 và GC = 6.	C.GV = 12 và GC = 10.	D.GV = 24 và GC = 16.
Câu 19. Mợt người đặt mắt cách kính lúp mợt khoảng L để quan sát mợt vật nhỏ, kính có tiêu cự f = 6cm. Để đợ bợi giác của kính khơng phụ thuợc vào cách ngắm chừng thì L có giá trị là:
	A.L = 12cm.	B.L = OCC.	C.L = OCV.	D.L = 6cm.
Câu 20. Mợt người mắt tớt, dùng kính lúp có đợ tụ + 25điơp để quan sát mợt vật nhỏ. Mắt đặt sau kính lúp 4cm. Đợ bợi giác của kính có giá trị là:
	A.G = 12,5.	B.G = 8,25.	C.G = 6,25.	D.G = 5,5.
Câu 21. Mợt kính lúp có tiêu cự 5cm, được mợt người có mắt bình thường dùng để quan sát mợt vật nhỏ, mắt đặt sau kính lúp 2,5cm và ngắm chừng ở điểm cực cận. Vị trí của vật là:
	A.d = 4,75cm.	B.d = 4,1cm.	C.d = 3,5cm.	D.d = 2,5cm.
Câu 22. Mợt người mắt bình thường, có năng suất phân li bằng 3.10- 4 (rad), dùng kính lúp có đợ tụ +20điơp để quan sát mợt vật nhỏ AB, mắt đặt sau kính lúp 5cm. Kích thước nhỏ nhất của vật mà người này có thể thấy rõ là:
	A.(AB)min = 15mm.	B.(AB)min = 12mm.	C.(AB)min = 17,5mm.	D.(AB)min = 20mm.
GV TRƯƠNG VĂN KIM - Trường THPT LÊ LỢI
Câu 23. Mợt kính lúp có đợ tụ +20điơp. Mợt người mắt tớt, có Đ = 25cm, dùng kính lúp này quan sát mợt vật nhỏ, mắt đặt cách kính 10cm và ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm. Đợ bợi giác của kính là:
A.G = 5,5.	B.G = 4,5.	C.G = 10.	D.G 12,5.
Câu 24. Một mắt thường cĩ điểm cực cận cách mắt 24cm đặt ở tiêu điểm của một kính lúp cĩ tiêu cự 6cm để quan sát vật AB = 2mm đặt vuơng gĩc với trục chính .Gĩc trơng a của vật nhìn qua kính là :
	A. 0,033 rad 	B. 0,025 rad 	C. 0,05 rad 	D. Một giá trị khác
Câu 25. Mợt người mắt bình thường, có năng suất phân li bằng 3.10- 4 (rad), dùng kính lúp có đợ tụ +20điơp để quan sát mợt vật nhỏ AB, mắt đặt sau kính lúp 5cm. Kích thước nhỏ nhất của vật mà người này có thể thấy rõ là:
	A.(AB)min = 15mm.	B.(AB)min = 12mm.	C.(AB)min = 17,5mm.	D.(AB)min = 20mm.
Câu 26. Vật kính của mợt máy ảnh có D = 10điơp. Mợt người cao 1,55m đứng cách máy ảnh 6m. Chiều cao ảnh của người đó trên phim và khoảng cách từ vật kính đến phim là:
A.1,95cm và 7,85cm.	B.2,35cm và 9,45cm.	C.2,63cm và 10,17cm.	D.2,75cm và 10,92cm.
Câu 27. Vật kính của mợt máy ảnh có tiêu cự f = 10cm. Dùng máy ảnh này để chụp mợt vật ở cách vật kính 20cm. Phim phải đặt cách vật kính mợt khoảng:
A.12,5cm.	C.15cm.	C.14cm.	D.10cm.
Bài 1) Một người cận thị cĩ khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp cĩ độ tụ +10điốp. Mắt đặt sát sau kính.
 a) Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ?
 b) Tính độ bội giác của kính ứng với mắt người ấy và độ phĩng đại của ảnh trong các trường hợp sau : 
- Người ấy ngắm chừng ở điểm cực viễn.
- Người ấy ngắm chừng ở điểm cực cận.
ĐS : a) 5cm £ d £ cm » 8,3cm ; b) GV = 1,2 ; KV = 6 ; GC = KC = 2.
Bài 2) Một người dùng một TKHT tiêu cự f = 5cm làm kính lúp và đặt cách mắt 5cm. Khi nhìn một vật người đĩ thấy ảnh rõ nét của vật khi vật đặt cách kính trong khoảng từ 2,5cm đến 4,5cm. Xác định điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt người đĩ. Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn.
ĐS : OCC = 10cm ; OCV = 50cm ; GC = GV = 2.
Bài 3) 1) Một người cận thị mang kính cĩ độ tụ D1 = -4dp thấy được vật ở vơ cực, mắt khơng phải điều tiết. Kính được mang sát mắt. Xác định điểm cực viễn của mắt người này.
2) Người này bỏ kính cận ra, dùng một kính lúp cĩ độ tụ D2 = +20dp để quan sát một vật nhỏ khi mắt khơng điều tiết. Vật đặt cách mắt 9cm.
 a) Hỏi kính lúp phải đặt cách mắt bao nhiêu ? Vẽ hình.
 b) Cho biết năng suất phân li của mắt người này là 1’ (1’ = 3.10-4 rad). Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người này cĩ thể phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính lúp lúc này.
ĐS : 1) OCV = 25cm ; 2) a) l = 5cm ; b) ABmin = 18,75.10-4 cm = 1,875.10-2 mm.
KÍNH HIỂN VI
Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng
	A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được
	B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn khơng thay đổi được
	C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật 
	D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật 
Câu 2. Vật kính và thị kính của kính hiển vi cĩ vai trị:
	A. Vật kính tạo ra một ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát, thị kính dùng như một KL để quan sát ảnh nĩi trên.
	B. Vật kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật quan sát, thị kính dùng như một kính lúp để quan sát nĩi trên. 
	C. Thị kính tạo ra ảnh rất lớn của vật cần quan sát, vật kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nĩi trên. 
	D. Thị kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật quan sát, vật kính như một kính lúp quan sát ảnh nĩi trên. 
Câu 3. Kính hiển vi cĩ hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đĩ 
	A. Vật kính là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự dài. 
	B. Vật kính là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự dài. 
	C. Vật kính là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính cĩ tiêu cự ngắn. 
	D. Vật kính là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn.
Câu 4. Chọn câu đúng:
	A.Ngắm chừng qua kính hiển vi là dịch chuyển thị kính để ảnh cuới cùng nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
	B.Ngắm chừng qua kính hiển vi là thay đởi khoảng cách giữa vật kính và thị kính để nhìn rõ ảnh cuới cùng.
C.Khi ngắm chừng ở vơ cực, đợ bợi giác của kính khơng phụ thuợc vào vị trí của mắt, nhưng phụ thuợc vào đặc điểm của mắt đó.
GV TRƯƠNG VĂN KIM - Trường THPT LÊ LỢI
	D.Khi ngắm chừng ở điểm cực cận, đợ bợi giác của kính hiển vi bằng đợ phóng đại của ảnh cho bởi vật kính.
Câu 5. Điều nào sau đây là khơng đúng khi nói về cấu tạo của kính hiển vi(KHV)?
A.Vật kính và thị kính đều là thấu kính hợi tụ.
B.Vật kính và thị kính được đặt trong mợt ớng hình trụ sao cho chúng đờng trục.
C.Khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính là khơng thay đởi.
D.Khoảng cách giữa quang tâm của vật kính và quang tâm của thị kính gọi là đợ dài quang học của kính hiển vi.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng?
A.Vật kính là thấu kính hợi tụ có tiêu cự rất dài, thị kính là thấu kính hợi tụ có tiêu cự rất ngắn.
B.Vật kính

File đính kèm:

  • docChuyen de quang hinh 11 day du.doc
Đề thi liên quan