Môn: Ngữ văn 6- Bài số 1

doc17 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn: Ngữ văn 6- Bài số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Ngữ văn 6- Bài số 1

Đề số 1: 

Câu 1: Truyền thuyết là gì? Nêu ý nghĩa của truyện Thánh Gióng?
Câu 2: Hãy viết một đoạn văn trong đó Sơn Tinh tự kể về mình (10-15 dòng)



Đề số 2: 

Câu 1: Trình bày đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích? Nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh?
Câu 2: Hãy viết đoạn văn trong đó Thạch Sanh tự kể về mình (10-15 dòng)


































Môn: Ngữ văn 6- Bài viết số 2

Đề số 1: 
Kể về một thầy (cô) giáo mà em quý mến.
Đề số 2: 
	Kể lại kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi.





































Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng Việt 6
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……..

Điểm



Lời nhận xét của giáo viên

Đề số 1: 

Câu 1: Đọc kỹ câu văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.”
a, Hãy chỉ ra: từ láy, từ ghép, cụm danh từ ở câu trên?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b, Tìm từ mượn trong câu và cho biết những từ đó có nguồn gốc từ đâu?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Nghĩa của từ là gì? Chọn cách giải nghĩa đúng nhất trong các cách giải nghĩa sau:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
	Rung rinh:
	A.Chuyển động mạnh, không liên tiếp
	B.Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp.
	Hèn nhát:
	A.Nhút nhát, ngại ngùng
	B.Thiếu can đảm (đến mức khinh bỉ)
Câu 3: Trong các từ sau từ nào có nghĩa gốc:
 *Lá:	 * Chân	* Xuân	* Mắt
A. Lá cây	A. Chân lợn	A. Mùa xuân	A. Đôi mắt
B. Lá gan	B. Chân trời	B. Tuổi xuân	B. Mắt bàng
C. Lá lách	C. Chân đê	C. Mắt na
Câu 4: Cho danh từ “Học sinh”
a, Hãy phát triển danh từ trên thành một cụm danh từ:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b, Đặt câu với cụm danh từ đó:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng Việt 6
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……..

Điểm



Lời nhận xét của giáo viên

Đề số 2: 

Câu 1: Đọc kỹ câu văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.”
a, Tìm từ mượn trong câu và cho biết những từ đó có nguồn gốc từ đâu?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………b, Hãy chỉ ra: từ láy, từ ghép, cụm danh từ ở câu trên?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Câu 2: Nghĩa của từ là gì? Chọn cách giải nghĩa đúng nhất trong các cách giải nghĩa sau:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
	Hèn nhát:
	A.Nhút nhát, ngại ngùng
	B.Thiếu can đảm (đến mức khinh bỉ)
Rung rinh:
	A.Chuyển động mạnh, không liên tiếp
	B.Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp.
Câu 3: Trong các từ sau từ nào có nghĩa gốc:
 * Chân	* Xuân 	*Lá	 * Mắt
A. Chân đê	A. Mùa xuân	A. Lá cây	A. Đôi mắt	
B. Chân lợn	B. Tuổi xuân	B. Lá gan B. Mắt bàng
C. Chân trời	 C. Lá lách	 C. Mắt na
Câu 4: Cho danh từ “Học sinh”
a, Hãy phát triển danh từ trên thành một cụm danh từ:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b, Đặt câu với cụm danh từ đó:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………




Môn: Ngữ văn 7- Bài viết tập làm văn số 2

Đề số 1: 

Loài cây em yêu

Đề số 2: 

Loài hoa em yêu



























Môn: Ngữ văn 7- Bài viết tập làm văn số 3

Đề ra: Cảm nghĩ về một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị) 


































Kiểm tra 1 tiết
Môn: Ngữ văn 7- Bài số 2
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……..

Điểm



Lời nhận xét của giáo viên

Đề số 1: 

I-Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:
1/ Bài “Sông núi nước Nam” viết theo thể thơ nào?
A.Thất ngôn bát cú	C. Thất ngôn tứ tuyệt
Ngũ ngôn	D. Song thất lục bát.
2/ Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?
A. Hồi kèn xung trận	C. áng thiên cổ hùng anh
B. Khúc ca khải hoàn	D. Bản tuyên ngôn độc lập
3/ Thông điệp nào tác giả gửi gắm qua câu chuyên “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
	A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em.
	B. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.
	C. Hãy hành động vì trẻ em.
	D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng sẵn có .
4/ Trong các ý kiến sau, theo em ý kiến nào đúng nhất?
“Bánh trôi nước” là một bài thơ vịnh vật.
“Bánh trôi nước” là một bài thơ tả cảnh ngụ tình.
“Bánh trôi nước” là một bài thơ tả tình (tâm trạng của nhà thơ)
“Bánh trôi nước” là một bài thơ lấp lánh nhiều tầng ý nghĩa.
5/ ý nào sau đây nêu đúng khái niệm dân ca?
Là thể loại văn vần dân gian.
Là những câu hát hát lên những làn điệu nhất định.
Là những câu thơ dân gian diến tả đời sống tâm hồn tình cảm của con người.
Là những bài hát trong các lễ hội.
6/ vẻ đẹp cô giáo trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng…” là vẽ đẹp:
Rạng rỡ và quyến rũ.	C. Trẻ trung và đầy sức sống.
Trong sáng và hồn nhiên	D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh.
II. Phần tự luận: (7 điểm)
1/ Chép những câu ca dao-dân ca mà em nhớ bắt đầu bằng ngữ “Thân em”
( 4 câu -2 điểm)
2/ Phân tích bài ca dao:
	 Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
	 Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Ngữ văn 7- Bài số 2
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……..

Điểm



Lời nhận xét của giáo viên

Đề số 2: 

I-Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:
1/ Thông điệp nào tác giả gửi gắm qua câu chuyên “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
	A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em.
	B. Hãy hành động vì trẻ em.
	C. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.
	D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng sẵn có .
2/ Bài “Sông núi nước Nam” viết theo thể thơ nào?
A.Thất ngôn bát cú	C.Ngũ ngôn	
 B. Thất ngôn tứ tuyệt	D. Song thất lục bát.
3/ Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?
A. Hồi kèn xung trận	D. Bản tuyên ngôn độc lập
B. Khúc ca khải hoàn	C. áng thiên cổ hùng anh
4/ vẻ đẹp cô giáo trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng…” là vẽ đẹp:
A. Trẻ trung và đầy sức sống.	C. Rạng rỡ và quyến rũ.
B. Trong sáng và hồn nhiên	D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh.
5/ ý nào sau đây nêu đúng khái niệm dân ca?
A. Là thể loại văn vần dân gian.
B. Là những bài hát trong các lễ hội.
C. Là những câu thơ dân gian diến tả đời sống tâm hồn tình cảm của con người.
D. Là những câu hát hát lên những làn điệu nhất định.
6/ Trong các ý kiến sau, theo em ý kiến nào đúng nhất?
A. “Bánh trôi nước” là một bài thơ lấp lánh nhiều tầng ý nghĩa.
B. “Bánh trôi nước” là một bài thơ tả cảnh ngụ tình.
C. “Bánh trôi nước” là một bài thơ tả tình (tâm trạng của nhà thơ)
D. “Bánh trôi nước” là một bài thơ vịnh vật.
II. Phần tự luận: (7 điểm)
1/ Chép những câu ca dao-dân ca mà em nhớ bắt đầu bằng ngữ “Thân em”
( 4 câu -2 điểm)
2/ Phân tích bài ca dao:
	 Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
	 Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Môn: Ngữ văn 8- Bài viết tập làm văn số 2

Đề số“Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn.

Đề số 2: Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng.

Môn: Ngữ văn 8- Bài viết tập làm văn số 3

Đề ra: Hãy giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam.






























Kiểm tra 1 tiết
Môn: Ngữ văn 8- Bài số 1
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……..

Điểm



Lời nhận xét của giáo viên


I-Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Nối đúng tên văn bản với thể loại sau:

Văn bản
Thể loại
 
 a-Trong lòng mẹ
 b-Tôi đi học
 c-Tức nước vỡ bờ
 d-Lão Hạc

 
 1-Truyện ngắn
 2-Tiểu thuyết
 3-Hồi kí
 4-Nghị luận

II. Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1: Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau của truyện kí hiện đại Việt Nam mà em đã được học.
Câu 2: Trong các văn bản: Trong lòng mẹ; Tức nước vỡ bờ; Lão Hạc em thích nhất nhân vật nào hoặc đoạn văn nào? Vì sao?

















Môn: Ngữ văn 9- Bài viết tập làm văn số 2

Đề số 1: 

Tưởng tượng 20 năm sau, vào 1 ngày hè, em về thăm lại trường cũ, hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động ấy.

Đề số 2: 

Kể lại một giấc mơ, trong đó em gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày



































Môn: Ngữ văn 9- Bài viết tập làm văn số 3

Đề số 1: 

Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ trò chuyện đó.






































Kiểm tra 1 tiết
Môn: Ngữ văn 9- Kiểm tra văn học trung đại 

Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……..

Điểm



Lời nhận xét của giáo viên


I-Trắc nghiệm: 

	Xếp các tác phẩm sau cho đúng thể loại :

Tên tác phẩm
Tên thể loại
1. Quang Trung đại phá quân Thanh
a. Truyện truyền kì
2. Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh
b. Truyện cổ tích
3. Cảnh ngày xuân
c. Tùy bút
4. Lục Vân Tiên gặp nạn
d. Tiểu thuyết lịch sử chuông hồi
5. Kiều ở lầu Ngưng Bích
e. Truyện Nôm
6. Chuyện người con gái Nam Xương
g. Truyện Nôm khuyết danh


II. Tự luận

Hãy trình bày cảm nhận của em về số phận và phẩm chất người phụ nữ Việt Nam qua hai nhân vật Vũ Thị Thiết và Thúy Kiều.

















Kiểm tra 1 tiết
Môn: Ngữ văn 9- Kiểm tra Tiếng Việt

Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……..

Điểm



Lời nhận xét của giáo viên

Đề số 1:

Câu 1: Vận dụng kiến thức đã được học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét độc đáo trong những câu sau:
“Khi tâm hồn ta rèn luyện thành một dây đàn, sẵn sàng rung động trước mọi vẻ đẹp của vũ trụ, trước mọi cái cao quý của cuộc đời, chúng ta là người một cách hoàn toàn hơn”.
Câu 2: Cho biết cách nói nào trong số những cách nói sau có sử dụng phép tu từ nói quá:
Chưa ăn đã hết, đẹp tuyệt vời, một tấc đến trời, không một ai có mặt, một chữ bẻ đôi không biết, sợ vã mồ hôi, cười vỡ bụng, rụng rời chân tay, tức lộn ruột, tiêc đứt ruột, ngáy như sấm, đứt từng khúc ruột.
Câu 3: Thiết lập một đoạn văn 6-8 câu (chủ đề tình cảm bè bạn) có sử dụng lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.






















Kiểm tra 1 tiết
Môn: Ngữ văn 9- Kiểm tra Tiếng Việt

Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……..

Điểm



Lời nhận xét của giáo viên

Đề số 2:

Câu 1: Vận dụng kiến thức đã được học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét độc đáo trong những câu thơ sau:
 Một dãy núi mà hai màu mây
	Nơi nắng nơi mưa khí trời cũng khác
	Như anh với em như Nam với Bắc
	Như đông với tây một dãy rừng liền.
	(Trường Sơn Đông-Trường Sơn Tây, Phạm Tiến Duật)
Câu 2: Vận dụng kiến thức về từ láy để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong những câu thơ sau: 
	Nao nao dòng nước uốn quanh,
	Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang, 
	Sè sè nấm đất bên đường,
	Rầu rầu ngọn cỏ nữa vàng nữa xanh
Câu 3: Thiết lập một đoạn văn 6-8 câu (chủ đề tình cảm bè bạn) có sử dụng lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.

















Kiểm tra 1 tiết
Môn: Ngữ văn 9- Kiểm tra thơ và truyện hiện đại

Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……..

Điểm



Lời nhận xét của giáo viên

Đề số 1:

I-Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái ở mỗi câu trả lời đúng nhất
1. Bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu viết về đề tài gì?
	A. Tình đồng đội.	B. Tình quân dân
	C. Tình đồng đội	D. Tình quân dân.
2. Ba câu thơ sau chủ yếu viết về nội dung gì?
	Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
	Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
	Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Nổi nhớ và sự hồi tưởng của những người lính về quê hương
Nỗi nhớ của quê hương đối với những người ra lính.
Sự khó khăn vất vả của gia đình những người lính.
Cả A và B đều đúng.
3. Nhận định nào đúng nhất với vẻ đẹp của người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật?
 A. Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm
 B. Có niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội.
 C. Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.
 D. Cả A, B và C đều đúng.
4. Từ ấp iu trong câu “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm“ (Bếp lửa-Bằng Việt) gợi đến bàn tay của người bà như thế nào?
 A. Kiên nhẫn, khéo léo.	B. Vụng về, thô nhám
 C. Cần cù, chăm chỉ.	D. Mảnh mai, yếu đuối.
5. Nhận định nào đúng nhất về hình ảnh bếp lửa.
 A. Hiện diện như hình ảnh ấm áp của người bà dành cho cháu.
 B. Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những năm tháng tuổi thơ.
 C. Là sự cưu mang, đùm bọc bà dành cho cháu.
 D. Cả A, B, C đều đúng.
6. Bài thơ ánh trăng tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?
 A. ăn cây nào rào cây ấy	B. Gieo gió gặt bão.
 C. Uống nước nhớ nguồn.	D. Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
II. Tự luận:
	Trình bày cảm nhận của em về nhân vật bé Thu và tình cảm cha con trong truyện ngắn Chiếc lược Ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Ngữ văn 9- Kiểm tra thơ và truyện hiện đại

Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……..

Điểm



Lời nhận xét của giáo viên

Đề số 2:

I-Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái ở mỗi câu trả lời đúng nhất
1. Bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu viết về đề tài gì?
	A. Tình anh em	B. Tình bè bạn
	C. Tình đồng đội	D. Tình quân dân.
2. Ba câu thơ sau chủ yếu viết về nội dung gì?
	Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
	Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
	Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
 A.Sự khó khăn vất vả của gia đình những người lính.
B.Nỗi nhớ của quê hương đối với những người ra lính.
 C.Nỗi nhớ và sự hồi tưởng của những người lính về quê hương
D.Cả B và C đều đúng.
3. Nhận định nào đúng nhất với vẻ đẹp của người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật?
 A. Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.
 B. Có niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội.
 C. Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm
 D. Cả A, B và C đều đúng.
4. Từ ấp iu trong câu “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm“ (Bếp lửa-Bằng Việt) gợi đến bàn tay của người bà như thế nào?
 A. Cần cù, chăm chỉ.	B. Mảnh mai, yếu đuối.
 C. Kiên nhẫn, khéo léo.	D. Vụng về, thô nhám
5. Nhận định nào đúng nhất về hình ảnh bếp lửa.
 A. Là sự cưu mang, đùm bọc bà dành cho cháu.
 B. Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những năm tháng tuổi thơ.
 C. Hiện diện như hình ảnh ấm áp của người bà dành cho cháu.
 D. Cả A, B, C đều đúng.
6. Bài thơ ánh trăng tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?
 A. Uống nước nhớ nguồn.	B. Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
 C. ăn cây nào rào cây ấy	D. Gieo gió gặt bão.
II. Tự luận: Trình bày cảm nhận của em về nhân vật bé Thu và tình cảm cha con trong truyện ngắn Chiếc lược Ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

File đính kèm:

  • docDe kt 1 tiet.doc