Môn: Ngữ văn Lớp: 6 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian chép đề)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn: Ngữ văn Lớp: 6 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian chép đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Ngữ văn Lớp: 6 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian chép đề) I. Phần Trắc nghiệm: (4 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu1 : (0,25 điểm) câu đề 1 Trong câu văn: “ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết ” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ. Câu 2: (0,25 điểm) Nếu viết: “ Nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết ” thì câu văn mắc phải lỗi nào? A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu bổ ngữ D. Thiếu trạng ngữ. 7. Câu 7: (0,5 điểm) Trong các từ sau đây từ nào là từ Hán – Việt ? A. Tròn trĩnh B. Quả trứng C.Phúc hậu D. Méo mó. Câu 3: Văn bản nào sau đây được sử dụng phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm. A. Mưa B. Cây Bút thần C. Đêm nay Bác không ngủ D.Lòng yêu nước. Câu 4: Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải văn bản nhật dụng. A. Lòng yêu nước B. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử C. Bức thư của Thủ lĩnh da đỏ D. Cây bút thần Câu 5: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: “Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” A. Ẩn dụ B. Nhân hoá C. So sánh D. Hoán dụ. Câu 6: Xác định lỗi của câu sau: “ Là người bạn thân của nông dân Việt Nam.” A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ. D. Đủ chủ ngữ và vị ngữ. Câu 7: Trong những câu sau, trường hợp nào không phải câu trần thuật đơn ? A. Hoa Cúc nở vàng vào mùa thu. B. Chim gáy về theo mùa gặt. C. Chú mày hôi như Cú Mèo thế này, ta nào chịu được. D. Chim én về khi mùa xuân đến. II. Phần Tự luận (6 điểm): Hướng dẫn học sinh lập dàn ý Em hãy tả lại buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em và nêu lên cảm nghĩ của mình./. Đáp án Đề kiểm tra Môn ngữ văn lớp 6 - học kỳ II Đề số I I. Phần Trắc nghiệm: (4 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1: C. Cây tre Việt Nam. Câu 2: A. Thép Mới. Câu 3: C. Đêm nay Bác không ngủ. Câu 4: A. Lòng yêu nước. Câu 5: C. So sánh . Câu 6: A. Thiếu chủ ngữ. Câu 7: C. Chú mày hôi như Cú Mèo thế này, ta nào chịu được. Câu 8: C. Nam là học sinh giỏi của lớp 6A. II. Phần tự luận (6 điểm): Yêu cầu: - Xác định đúng đề miêu tả. - Tả theo trình tự 1. Mở bài (1 điểm): Giới thiệu quang cảnh buổi lễ chào cờ.... 2. Thân bài (4 điểm): - Trước lúc chào cờ: (1,5 điềm) + Các lớp tập chung thành từng nhóm và chơi đùa. + Lớp trực tuần chuẩn bị cho buổi chào cờ (Bàn ghế, loa, đài, trống....). - Chào cờ: (1,5 điểm) + Tập hợp (Các thành phần đến dự......) + Các nghi lễ (Nghiêm, hát Quốc ca......) - Tổng kết tuần: (1 điểm) + Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần... + Cô giáo tổng phụ trách nhận xét. + Thầy hiệu trưởng triển khai công việc trong tuần. 3. Kết luận (1 điểm): Cảm nghĩ chung sau buổi chào cờ. Đáp án Đề kiểm tra môn ngữ văn Lớp 6 - học kỳ II năm học 2005 - 2006 Đề số II I. Phần Trắc nghiệm (4 điểm, mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm) Câu 1: (A) Tự tin, dũng cảm. Câu 2: (B) Võ Quảng Câu 3: (C) Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc Câu 4: (C) Nhân hoá Câu 5: (A) Thiếu chủ ngữ Câu 6: (C) Bố em là giáo viên Câu 7: (C) Phúc hậu Câu 8: (C) Em gây mất trật tự trong lớp khiến cô giáo không hài lòng II. Phần Tự luận: (6 điểm) 1. Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu cây đào mà em sẽ tả. Em nhìn và quan sát cây đào ấy trong hoàn cảnh nào, thời điểm nào. 2. Thân bài: (4 điểm) Lần luợt đi sâu vào miêu tả cụ thể theo một thứ tự nhất định : - Từ xa trông cây đào ấy như thế nào. - Đến gần nó hiện lên ra sao: miêu tả các chi tiết cũng theo thứ tự (bắt đầu từ gốc cây, thân cây, cành , lá, nụ, hoa, quả(nếu có). Mỗi chi tiết trên lại được miêu tả từ hình dáng đến màu sắc, hương thơm(nếu có). Sau đó miêu tả ra quang cảnh xung quanh, cây cỏ, thiên nhiên, thời tiết, mặt trời…. nghĩa là đặt cây đào trong bức tranh chung của thiên nhiên. 3. Kết bài: (1 điểm) - Cảm nghĩ của mình về cây đào và ý nghĩa của nó đối với mình cũng như đối với mọi người trong dịp tết đến, xuân về./.
File đính kèm:
- DE Van Dap an ky 2.doc