Một số bài kiểm tra 45 phút môn Sinh học 7

doc32 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số bài kiểm tra 45 phút môn Sinh học 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn sinh 7
Bài 15 phút
Bài 1 tiết
Bài HK
Số lượng
4(2HKI, 2 HKII)
2(1HKI, 1HKII)
2(1HKI, 1HKII)
Tiết thứ trong PPCT
Tiết 18 và tiết 55
 Đề kiểm tra HK I năm học: 05 - 06 trường THCS A
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành ĐVNS
1
 2,0
1
 2,0
Ngành ruột khoang
1
 0,5
1
 0,5
Ngành giun
3
 1,5
1
 3,0
4
 4,5
Ngành chân khớp
1
 2,0
1
 1,0
2
 3,0
4
 2,0
3
 7,0
1
 1,0
8
 10
II/ Đề kiểm tra
 Câu 1 (2 điểm): Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
2
Trùng biến hình
3
Trùng giày
4
Trùng kiết lị
5
Trùng sốt rét
Câu 2 (2 điểm): Chọn ý trả lời đúng cho các câu sau:
 1. Ngành Ruột khoang gồm có các đại diện sau:
Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức, san hô
Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ
Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan
Thuỷ tức, san hô, sán lá gan
2.Ngành Giun dẹp gồm có các đại diện sau:
Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức, san hô
Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ
Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan
Sán lông, sán dây, sán lá gan
 3. Ngành Giun tròn gồm các đại diện:
 a) Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
 b) Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
 c) Giun đất, giun đỏ, rươi, giun rễ lúa
 d) Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa
 4. Ngành giun đốt gồm các đại diện sau:
a) Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
b) Giun đũa, giun đất, giun móc câu, giun rễ lúa
c) Giun đất, giun đỏ, rươi, đỉa
d) Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa
Câu 3 (3 điểm): Đặc điểm chung của giun đốt. Để nhận biết các đại diện của ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào? Vai trò thực tiễn của giun đốt?
Câu 4 (2 điểm): Đặc điểm cấu tạo nào của chân khớp khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống?
Câu 5 (1 điểm): Đặc điểm nổi bật nào giúp phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác?
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2đ): Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
x
x
Tự dưỡng hoặc vụn hữu cơ, vi khuẩn
Roi
Phân đôi
2
Trùng biến hình
x
x
Vụn hữu cơ, vi khuẩn
Chân giả
Phân đôi
3
Trùng giày
x
x
Vi khuẩn
Lông bơi
Phân đôi và tiếp hợp
4
Trùng kiết lị
x
x
Hồng cầu
Chân giả
Phân đôi
5
Trùng sốt rét
x
x
Hô
Tiêu giảm
Phân đôi và phân đôi nhiều
Câu 2 (2đ): 
b
d
b
c
Câu 3 (3đ): 
* Đặc điểm chung của giun đốt
- Cơ thể phân đốt 
- Cơ thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
- Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
- ống tiêu hoá phân nhánh
- Hô hấp qua da hay bằng mang
* Để nhận biết các ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản: cơ thể hình giun và phân đốt. 
* Vai trò thực tiễn của giun đốt:
Với vùng đất nông nghiệp: cải tạo đất trồng, làm cho đất xốp, thoáng, màu mỡ đất; làm thức ăn cho cá và một số vật nuôi khác như: vịt, ngan. 
Với vùng biển: Rươi là thức ăn của người và cá.
Câu 4 (2đ): Đặc điểm cấu tạo của chân khớp khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống:
Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống như: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới
Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, thức ăn rắnkhác nhau
Đặc điểm thần kinh và giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.
Câu 5 (1đ): Đặc điểm nổi bật giúp phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác là: có 2 đôi cánh, có 3 đôi chân và 1 đôi râu
Đề kiểm tra HK Ii năm học: 05 - 06 trường THCS A
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành động vật có xương sống
2
 2,6
1
 2
3
 4,6
Sự tiến hoá của động vật
1
 0,6
1
 2
2
 2,6
Lớp thú
2
 1,2
2
 1,2
Lớp cá
1
 0,6
1
 0,6
Lớp chim
1
 1
1
 1
6
 5 
2
 4
1
 1 
9
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào chữ (a, b, c) chỉ ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
1. Những lớp động vật nào trong ngành ĐVCXS nêu dưới đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
a) Chim, thú, bò sát
b) Thú, cá xương, lưỡng cư
c) Cá xương, lưỡng cư, bò sát
d) Lưỡng cư, cá xương, chim
2. Châu chấu, ếch đồng, Kanguru, thỏ ngoài các hình thức di chuyển khác còn có chung một hình thức di chuyển là:
a) Đi
b) Nhảy đồng thời bằng 2 chân sau
c) Bò
d) Leo trèo
3. Đặc điểm cấu tạo ngoài nào dưới đây chứng tỏ thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù?
a) Bộ lông mao dày, xốp. Chi trước ngắn, chi sau dài, khoẻ. 
b) Mũi và tai rất thính. Có lông xúc giác
c) Chỉ có vuốt sắc. Mi mắt cử động được
d) Cả a, b
4. Báo và sói cùng thuộc bộ ăn thịt: cấu tạo, đời sống, tập tính có nhiều điểm giống nhau nhưng cũng có những điểm khác nhau như:
a) Báo ăn tạp, sói ăn động vật
b) Báo rình mồi, vồ mồi còn sói đuổi bắt mồi
c) Báo sống đơn độc, sói sống theo đàn
d) Cả b, c
5. Những động vật nào dưới đây thuộc lớp cá:
a) Cá voi, cá nhám, cá trích
b) Cá chép, lươn, cá heo
c) Cá ngựa, cá voi xanh, cá nhám
d) Cá thu, cá đuối, cá bơn
Câu 2 (2 điểm): Những câu khẳng định dưới đây là đúng hay sai. Em hãy trả lời bằng cách viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống:
 Đ S
1. Cá, lưỡng cư, bò sát, thú có chung nguồn gốc
2. Chỉ những động vật đới lạnh mới có những thích nghi 
đặc trưng với môi trường
3. Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng sinh học về loài, 
về những đặc điểm sinh học của loài về môi trường sống
4. Chim, thú, cá ở nước ta phong phú, có nhiều giá trị 
kinh tế nên cần khai thác đánh bắt triệt để
5. Dơi, vịt trời là những ĐVCXS chuyên hoá thích nghi 
với đời sống bay lượn
6. Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, Bò sát cổ 
bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, chim cổ và thú cổ bắt nguồn 
từ bò sát cổ
7.Voi là động vật qúy hiếm được xếp ở cấp độ rất nguy cấp.
 Phải đấu tranh bảo vệ đàn voi
8. Tất cả các loài chuột như: chuột chù, chuột chũi, 
chuột đàn đều thuộc bộ gậm nhấm 
 Câu 3 (2 điểm): Em hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp ở cột B lớn để hoàn thành mỗi câu ở cột A (hãy viết vào phần trả lời. Ví dụ: 1a, 2b, 3c)
Cột A
Cột B
1. Là động vật hằng nhiệt, có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay.Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt
a) Cóc nhà
2. Sống chui lườn ở đáy bùn, có thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém
b) Thú mỏ vịt
3. ưa sống trên cạn hơn ở nước. Da sù sì có nhiều tuyến độc. Hai tuyến mang tai lớn. Nọc độc ăn phải gây chết người
c) Lươn
4. Có mỏ dẹt, sống vừa ở nước, vừa ở cạn. Đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
d) Chim bồ câu
Câu 4 (2 điểm): Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn?
Câu 5 (1 điểm): Những đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thể hiên sự thích nghi với đời sống bay.
Em hãy khoanh tròn ở đầu các câu trả lời đúng
Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí
Phổi có nhiều ống khí thông với hệ thống túi khí
Tim 4 ngăn, máu không bị pha trộn
Sự thông khí phổi là nhờ sự co giãn của các túi khí khi bay cũng như khi co giãn của các cơ sườn.
Hướng dẫn chấm 
Câu 1 (3đ): 
1. c 2. b 3. d 4. d 5.d
Câu 2 (2đ): 
1. S 2. Đ 3.Đ 4.S
 5.S 6. S 7. Đ 8.Đ
Câu 3 (2đ): Lựa chọn các cụm từ thích hợp ở cột B lớn để hoàn thành mỗi câu ở cột A (hãy viết vào phần trả lời. Ví dụ: 1a, 2b, 3c)
Cột A
Cột B
1d. Là động vật hằng nhiệt, có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay.Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt
a) Cóc nhà
2c. Sống chui lườn ở đáy bùn, có thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém
b) Thú mỏ vịt
3a. ưa sống trên cạn hơn ở nước. Da sù sì có nhiều tuyến độc. Hai tuyến mang tai lớn. Nọc độc ăn phải gây chết người
c) Lươn
4b. Có mỏ dẹt, sống vừa ở nước, vừa ở cạn. Đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
d) Chim bồ câu
Câu 4 (2đ): Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn so với cá chép vì: cá voi thuộc lớp Thú bắt nguồn từ nhánh có cùng gốc với hươu sao, khác hẳn so với cá chép (thuộc lớp Cá xương)
Câu 5 (1đ): a, b, c, d
Đề kiểm tra HK I năm học: 05 - 06 trường THCS b 
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành động vật nguyên sinh
1
 2
1
 2
ngành ruột khoang
1
 2
1
 2
Các ngành giun
2
 2
1
 2
1
 2
4
 6
2
 2 
2
 4 
2
 4 
6
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (2 điểm): Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
2
Trùng biến hình
3
Trùng giày
4
Trùng kiết lị
5
Trùng sốt rét
Câu 2 (2 điểm): Hãy khoanh tròn vào ý trả lơi đúng trong các câu sau đây:
1. Ngành Giun tròn gồm các đại diện:
a) Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
b) Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
c) Giun đất, giun đỏ, rươi, giun rễ lúa
d) Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa
2. Ngành giun đốt gồm các đại diện sau:
a) Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
b) Giun đũa, giun đất, giun móc câu, giun rễ lúa
c) Giun đất, giun đỏ, rươi, đỉa
d) Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa
Câu 3 (2 điểm): So sánh hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô?
Câu 4 (2 điểm): hãy hoàn thành vòng đời của sán lá gan
a) Trứng SLG b) ...... c) ấu trùng trong ốc d).
 g) ..... e) kén sán 
Câu 5 (2 điểm): hãy ghi chú thích cho sơ đồ hệ tiêu hoá của Giun đất (Hình15.4SGK)
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2đ): Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
x
x
Tự dưỡng hoặc vụn hữu cơ, vi khuẩn
Roi
Phân đôi
2
Trùng biến hình
x
x
Vụn hữu cơ, vi khuẩn
Chân giả
Phân đôi
3
Trùng giày
x
x
Vi khuẩn
Lông bơi
Phân đôi và tiếp hợp
4
Trùng kiết lị
x
x
Hồng cầu
Chân giả
Phân đôi
5
Trùng sốt rét
x
x
Hô
Tiêu giảm
Phân đôi và phân đôi nhiều
Câu 2 (2đ)
b
c
Câu 3 (2đ): Hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô hoàn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: 
- ở thủy tức, khi trưởng thành, chồi tách ra thành cơ thể sống độc lập
- ở san hô chồi cứ tiếp tục dính với bố mẹ, để tạo thành tập đoàn
Câu 4 (2đ)
Trứng SLG 
 ấu trùng lông
ấu trùng trong ốc
ấu trùng có đuôi
Kén sán
 g)Sán trưởng thành ở gan bò
Câu 5(2đ): Chú thích cho sơ đồ hệ tiêu hoá của giun đất (hình 15.4 SGK):
Lỗ miệng
Hầu
Thực quản
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột già
Đề kiểm tra HK Ii năm học: 05 - 06 trường THCS b 
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành động vật có xương sống
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
Sự tiến hoá của động vật
1
 0,5
1
 0,5
Lớp thú
1
 0,5
1
 0,5
Lớp cá
1
 2
1
 2
2
 4
Lớp lưỡng cư
1
 2
1
 2
2
 4
4
 3.5 
3
 4,5
1
 2 
8
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (2 điểm): Em hãy khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d chỉ ý trả lời đúng trong các ý sau đây:
1. Lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước, hô hấp bằng mang?
a) Thú 
b) Lưỡng cư
c) Cá xương
d) Bò sát
2. Những động vật nào có tên dưới đây có 3 hình thức di chuyển: đi, bơi, bay?
a) Châu chấu
b) ếch đồng
c) Vịt trời
d) Thú mỏ vịt
3. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gậm nhấm:
a) Chuột đồng, sóc, nhím
b) Sóc, dê, cừu, thỏ
c) Mỡo, chó sói lửa, hổ
d) Chuột chũi, chuột chù, Kanguru
4. Những lớp động vật nào trong ngành ĐVCXS thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
a) Lưỡng cư, bò sát, chim
b) Thú, bò sát, lưỡng cư
c) Bò sát, chim, thú
d) Lưỡng cư, chim, thú
Câu 2 (2 điểm): Em hãy điền chức năng của vây cá (a, b, c) sao cho phù hợp với tên vây (1, 2, 3) 
Tên vây
Chức năng
1. Vây đuôi
a) Giữ thăng bằng, giúp cá bơi lên trên hay xuống dưới, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại hoặc bơi đứng
2. Đôi vây ngực và đôi vây bụng
b) Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả
3. Vây lưng và vây hậu môn
c) Đẩy nước làm cá tiến lên phía trước
1 2. 3..
Câu 3 (2 điểm): Hãy chọn từ thích hợp: đỏ thẩm, đỏ tươi, có xương sống, mang, hai ngăn điền vào chỗ trống trong câu sau đây:
Cá là những động vật . thích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước, bơi bằng vây, hô hấp bằng...., cá có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn chứa máu ., máu đi nươi cơ thể là máu , thụ tinh ngoài và là động vật biến nhiệt.
Câu 4 (2 điểm): Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước?
Câu 5 (2 điểm): Nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước, đầu ếch chúc 
xuống dưới đáy lọ. Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không vì sao?
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2đ): 
c
c, d
a
b
Câu 2 (2đ)
c
a
b
 Câu 3 (2đ): Điền theo thứ tự: có xương sống, mang, đỏ thẩm, đỏ tươi
Câu 4 (2đ): Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối rẽ nước khi bơi
Chi sau có màng bơi
Da tiếp chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí
Đề kiểm tra HK I năm học: 06 - 07 trường THCS A
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành ĐVNS
1
 2,0
1
 2,0
Ngành ruột khoang
1
 0,5
1
 0,5
Ngành giun
3
 1,5
1
 3,0
4
 4,5
Ngành chân khớp
1
 2,0
1
 1,0
2
 3,0
4
 2,0
3
 7,0
1
 1,0
8
 10
II/ Đề kiểm tra
 Câu 1 (2 điểm): Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
2
Trùng biến hình
3
Trùng giày
4
Trùng kiết lị
5
Trùng sốt rét
Câu 2 (2 điểm): Chọn ý trả lời đúng cho các câu sau:
 1. Ngành Ruột khoang gồm có các đại diện sau:
Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức, san hô
Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ
Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan
Thuỷ tức, san hô, sán lá gan
2.Ngành Giun dẹp gồm có các đại diện sau:
Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức, san hô
Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ
Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan
Sán lông, sán dây, sán lá gan
 3. Ngành Giun tròn gồm các đại diện:
 a) Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
 b) Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
 c) Giun đất, giun đỏ, rươi, giun rễ lúa
 d) Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa
 4. Ngành giun đốt gồm các đại diện sau:
a) Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
b) Giun đũa, giun đất, giun móc câu, giun rễ lúa
c) Giun đất, giun đỏ, rươi, đỉa
d) Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa
Câu 3 (3 điểm): Đặc điểm chung của giun đốt. Để nhận biết các đại diện của ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào? Vai trò thực tiễn của giun đốt?
Câu 4 (2 điểm): Đặc điểm cấu tạo nào của chân khớp khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống?
Câu 5 (1 điểm): Đặc điểm nổi bật nào giúp phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác?
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2đ): Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
x
x
Tự dưỡng hoặc vụn hữu cơ, vi khuẩn
Roi
Phân đôi
2
Trùng biến hình
x
x
Vụn hữu cơ, vi khuẩn
Chân giả
Phân đôi
3
Trùng giày
x
x
Vi khuẩn
Lông bơi
Phân đôi và tiếp hợp
4
Trùng kiết lị
x
x
Hồng cầu
Chân giả
Phân đôi
5
Trùng sốt rét
x
x
Hô
Tiêu giảm
Phân đôi và phân đôi nhiều
Câu 2 (2đ): 
b
d
b
c
Câu 3 (3đ): 
* Đặc điểm chung của giun đốt
- Cơ thể phân đốt 
- Cơ thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
- Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
- ống tiêu hoá phân nhánh
- Hô hấp qua da hay bằng mang
* Để nhận biết các ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản: cơ thể hình giun và phân đốt. 
* Vai trò thực tiễn của giun đốt:
Với vùng đất nông nghiệp: cải tạo đất trồng, làm cho đất xốp, thoáng, màu mỡ đất; làm thức ăn cho cá và một số vật nuôi khác như: vịt, ngan. 
Với vùng biển: Rươi là thức ăn của người và cá.
Câu 4 (2đ): Đặc điểm cấu tạo của chân khớp khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống:
Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống như: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới
Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, thức ăn rắnkhác nhau
Đặc điểm thần kinh và giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.
Câu 5 (1đ): Đặc điểm nổi bật giúp phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác là: có 2 đôi cánh, có 3 đôi chân và 1 đôi râu
Đề kiểm tra HK Ii năm học: 06 - 07 trường THCS A
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành động vật có xương sống
2
 2,6
1
 2
3
 4,6
Sự tiến hoá của động vật
1
 0,6
1
 2
2
 2,6
Lớp thú
2
 1,2
2
 1,2
Lớp cá
1
 0,6
1
 0,6
Lớp chim
1
 1
1
 1
6
 5 
2
 4
1
 1 
9
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (3 điểm): Em hãy khoanh tròn vào chữ (a, b, c) chỉ ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
1. Những lớp động vật nào trong ngành ĐVCXS nêu dưới đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
a) Chim, thú, bò sát
b) Thú, cá xương, lưỡng cư
c) Cá xương, lưỡng cư, bò sát
d) Lưỡng cư, cá xương, chim
2. Châu chấu, ếch đồng, Kanguru, thỏ ngoài các hình thức di chuyển khác còn có chung một hình thức di chuyển là:
a) Đi
b) Nhảy đồng thời bằng 2 chân sau
c) Bò
d) Leo trèo
3. Đặc điểm cấu tạo ngoài nào dưới đây chứng tỏ thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù?
a) Bộ lông mao dày, xốp. Chi trước ngắn, chi sau dài, khoẻ. 
b) Mũi và tai rất thính. Có lông xúc giác
c) Chỉ có vuốt sắc. Mi mắt cử động được
d) Cả a, b
4. Báo và sói cùng thuộc bộ ăn thịt: cấu tạo, đời sống, tập tính có nhiều điểm giống nhau nhưng cũng có những điểm khác nhau như:
a) Báo ăn tạp, sói ăn động vật
b) Báo rình mồi, vồ mồi còn sói đuổi bắt mồi
c) Báo sống đơn độc, sói sống theo đàn
d) Cả b, c
5. Những động vật nào dưới đây thuộc lớp cá:
a) Cá voi, cá nhám, cá trích
b) Cá chép, lươn, cá heo
c) Cá ngựa, cá voi xanh, cá nhám
d) Cá thu, cá đuối, cá bơn
Câu 2 (2 điểm): Những câu khẳng định dưới đây là đúng hay sai. Em hãy trả lời bằng cách viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống:
 Đ S
1. Cá, lưỡng cư, bò sát, thú có chung nguồn gốc
2. Chỉ những động vật đới lạnh mới có những thích nghi 
đặc trưng với môi trường
3. Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng sinh học về loài, 
về những đặc điểm sinh học của loài về môi trường sống
4. Chim, thú, cá ở nước ta phong phú, có nhiều giá trị 
kinh tế nên cần khai thác đánh bắt triệt để
5. Dơi, vịt trời là những ĐVCXS chuyên hoá thích nghi 
với đời sống bay lượn
6. Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, Bò sát cổ 
bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, chim cổ và thú cổ bắt nguồn 
từ bò sát cổ
7.Voi là động vật qúy hiếm được xếp ở cấp độ rất nguy cấp.
 Phải đấu tranh bảo vệ đàn voi
8. Tất cả các loài chuột như: chuột chù, chuột chũi, 
chuột đàn đều thuộc bộ gậm nhấm 
 Câu 3 (2 điểm): Em hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp ở cột B lớn để hoàn thành mỗi câu ở cột A (hãy viết vào phần trả lời. Ví dụ: 1a, 2b, 3c)
Cột A
Cột B
1. Là động vật hằng nhiệt, có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay.Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt
a) Cóc nhà
2. Sống chui lườn ở đáy bùn, có thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém
b) Thú mỏ vịt
3. ưa sống trên cạn hơn ở nước. Da sù sì có nhiều tuyến độc. Hai tuyến mang tai lớn. Nọc độc ăn phải gây chết người
c) Lươn
4. Có mỏ dẹt, sống vừa ở nước, vừa ở cạn. Đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
d) Chim bồ câu
Câu 4 (2 điểm): Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn?
Câu 5 (1 điểm): Những đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thể hiên sự thích nghi với đời sống bay.
Em hãy khoanh tròn ở đầu các câu trả lời đúng
Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí
Phổi có nhiều ống khí thông với hệ thống túi khí
Tim 4 ngăn, máu không bị pha trộn
Sự thông khí phổi là nhờ sự co giãn của các túi khí khi bay cũng như khi co giãn của các cơ sườn.
Hướng dẫn chấm 
Câu 1 (3đ): 
1. c 2. b 3. d 4. d 5.d
Câu 2 (2đ): 
1. S 2. Đ 3.Đ 4.S
 5.S 6. S 7. Đ 8.Đ
Câu 3 (2đ): Lựa chọn các cụm từ thích hợp ở cột B lớn để hoàn thành mỗi câu ở cột A (hãy viết vào phần trả lời. Ví dụ: 1a, 2b, 3c)
Cột A
Cột B
1d. Là động vật hằng nhiệt, có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay.Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt
a) Cóc nhà
2c. Sống chui lườn ở đáy bùn, có thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém
b) Thú mỏ vịt
3a. ưa sống trên cạn hơn ở nước. Da sù sì có nhiều tuyến độc. Hai tuyến mang tai lớn. Nọc độc ăn phải gây chết người
c) Lươn
4b. Có mỏ dẹt, sống vừa ở nước, vừa ở cạn. Đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
d) Chim bồ câu
Câu 4 (2đ): Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn so với cá chép vì: cá voi thuộc lớp Thú bắt nguồn từ nhánh có cùng gốc với hươu sao, khác hẳn so với cá chép (thuộc lớp Cá xương)
Câu 5 (1đ): a, b, c, d
Đề kiểm tra HK I năm học: 06 - 07 trường THCS b 
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành động vật nguyên sinh
1
 2
1
 2
ngành ruột khoang
1
 2
1
 2
Các ngành giun
2
 2
1
 2
1
 2
4
 6
2
 2 
2
 4 
2
 4 
6
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (2 điểm): Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
2
Trùng biến hình
3
Trùng giày
4
Trùng kiết lị
5
Trùng sốt rét
Câu 2 (2 điểm): Hãy khoanh tròn vào ý trả lơi đúng trong các câu sau đây:
1. Ngành Giun tròn gồm các đại diện:
a) Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
b) Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
c) Giun đất, giun đỏ, rươi, giun rễ lúa
d) Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa
2. Ngành giun đốt gồm các đại diện sau:
a) Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa
b) Giun đũa, giun đất, giun móc câu, giun rễ lúa
c) Giun đất, giun đỏ, rươi, đỉa
d) Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa
Câu 3 (2 điểm): So sánh hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô?
Câu 4 (2 điểm): hãy hoàn thành vòng đời của sán lá gan
a) Trứng SLG b) ...... c) ấu trùng trong ốc d).
 g) ..... e) kén sán 
Câu 5 (2 điểm): hãy ghi chú thích cho sơ đồ hệ tiêu hoá của Giun đất (Hình15.4SGK)
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (2đ): Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
TT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
x
x
Tự dưỡng hoặc vụn hữu cơ, vi khuẩn
Roi
Phân đôi
2
Trùng biến hình
x
x
Vụn hữu cơ, vi khuẩn
Chân giả
Phân đôi
3
Trùng giày
x
x
Vi khuẩn
Lông bơi
Phân đôi và tiếp hợp
4
Trùng kiết lị
x
x
Hồng cầu
Chân giả
Phân đôi
5
Trùng sốt rét
x
x
Hô
Tiêu giảm
Phân đôi và phân đôi nhiều
Câu 2 (2đ)
b
c
Câu 3 (2đ): Hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô hoàn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: 
- ở thủy tức, khi trưởng thành, chồi tách ra thành cơ thể sống độc lập
- ở san hô chồi cứ tiếp tục dính với bố mẹ, để tạo thành tập đoàn
Câu 4 (2đ)
Trứng SLG 
 ấu trùng lông
ấu trùng trong ốc
ấu trùng có đuôi
Kén sán
 g)Sán trưởng thành ở gan bò
Câu 5(2đ): Chú thích cho sơ đồ hệ tiêu hoá của giun đất (hình 15.4 SGK):
Lỗ miệng
Hầu
Thực quản
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột già
Đề kiểm tra HK Ii năm học: 06 - 07 trường THCS b 
I/ Ma trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành động vật có xương sống
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
Sự tiến hoá của động vật
1
 0,5
1
 0,5
Lớp thú
1
 0,5
1
 0,5
Lớp cá
1
 2
1
 2
2
 4
Lớp lưỡng cư
1
 2
1
 2
2
 4
4
 3.5 
3
 4,5
1
 2 
8
 10
II/ Đề kiểm tra
Câu 1 (2 điểm): Em hãy khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d chỉ ý trả lời đúng trong các ý sau đây:
1. Lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước, hô hấp bằng mang?
a) Thú 
b) Lưỡng cư
c) Cá xương
d) Bò sát
2. Những động vật nào có tên dưới đây có 3 hình thức di chuyển: đi, bơi, bay?
a) Châu chấu
b) ếch đồng
c) Vịt trời
d) Thú mỏ vịt
3. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gậm nhấm:
a) Chuột đồng, sóc, nhím
b) Sóc, dê, cừu, thỏ
c) Mỡo, chó sói lửa, hổ
d) Chuột chũi, chuột chù, Kanguru
4. Những lớp động vật nào trong ngành ĐVCXS thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
a) Lưỡng cư, bò sát, chim
b) Thú, bò sát, lưỡng cư
c) Bò sát, chim, thú
d) Lưỡng cư, chim, thú
Câu 2 (2 điểm): Em hãy điền chức năng của vây cá (a, b, c) sao cho phù hợp với tên vây (1, 2, 3) 
Tên vây
Chức năng
1. Vây đuôi
a) Giữ thăng bằng, giúp cá bơi lên trên hay xuống dưới, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại hoặc bơi đứng
2. Đôi vây ngực và đôi vây bụng
b) Giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả
3. Vây lưng

File đính kèm:

  • doc§ª KT hoc ki sinh 7.doc