Một số bài ôn tập môn Hình học lớp 9
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số bài ôn tập môn Hình học lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 :Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và .Vẽ 3 đường cao AD ,BE ,CF của tam giác ABC chúng cắt nhau tại H 1/Chúng tỏ : Tứ giác BFEC nội tiếp 2/Lấy M thuộc EF sao cho DM//EF .Chứng tỏ : tam giác BMH vuông 3/ EG cắt DM tại I .Chứng minh rằng : 4 / Tìm thêm 1 điều kiện của tam giác ABC để HI,DE,FG đồng quy tại 1 điểm Bài giải 1/Tứ giác BFEC nội tiếp ,xác định tâm G của nó Dễ thấy nên tứ giác BFEC nội tiếp trong đường tròn đường kính BC => tâm G là trung điểm của BC 2/ Tam giác BMH vuông Do DM//AC nên ( 2 góc đồng vị ) .Do tứ giác BFEC nội tiếp nên . Ta lại có ( 2 góc đối đỉnh ) tứ đó suy ra => Tứ giác BDFM nội tiếp ( 2 góc bằng nhau cùng nhìn cạnh BM ) .Ta lại có : => Tứ giác BFHD nội tiếp . Từ đó dẫn đến 5 điểm B,M,F,H,D cùng thuộc 1 đường tròn đường kính BH -> BM vuông góc với MH vậy tam giác BMH vuông tại M 3/ Trong tam giác vuông BEC có nên tam giác BEC vuông cân có G là trung điểm của BC nên EG vuông góc với BC .Xét trong tam giác BEI có DI và BG là 2 đường cao chúng cắt nhau tại H => D là trực tâm của tam giác BEI => DE_|_BI DE_|_BI => ( cùng phụ với góc DEI ) .Mặt khác ta có : => Tứ giác AEDB nội tiếp => => Xét trong 2 tam giác vuông ABE và IBG ta có : => 4/ Tìm thêm 1 điều kiện của tam giác ABC Dựng BJ_|_ HI . Ta có : nên tứ giác BFHJ nội tiếp=> Ta có : => Tứ giác BJGI nội tiếp => Mà => . Mâc khác ta có :=> 3 điểm F,J,G thẳng hàng . Nếu HI ,DE ,FG đồng quy tại 1 điểm => 3 điểm E,J,G thẳng hàng => , dễ thấy tứ giác DHEC nội tiếp nên từ đó suy ra .Do BJ vuông góc với HJ tức là 6 điểm M,F,H,J,D,B cùng thuộc 1 đường tròn từ đó suy ra . Dễ thấy tứ giác BFHD nội tiếp nên . Từ đó xét và ta có :, => (g-g )=> HJ/HB=HE/HC mà Cos BHJ =HJ/HB và cos EHC =HE/HC => . Dễ thấy ( 2 góc nội tiếp chắn cung BJ của đường tròn đường kính BH ) mà ta lại có GB =GF => Tam giác GBF cân => . Ta lại có : ( cùng phụ với góc ACF ) từ đó suy ra => tam giác ABC cân tại C ( đây là ĐK của bài toán ) Bài 2 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB<AC) .Vẽ 3 đường cao AD,BE,CF của tam giác ABC chúng cắt nhau tại H 1/Chứng tỏ : Tứ giác DHEC nội tiếp ,xác định tâm O 2/ Trên cung nhỏ EC của đường tròn (O) lấy 1 điểm I sao cho IC>IE ,DI cắt CE tại N .Chứng minh : NI.ND=NE.NC 3/ EF cắt IC tại M .Chứng minh : MN_|_CH 4/ HM cắt (O) tại K , KN cắt (O) tại G ,MN cắt BC tại T. Chứng tỏ : 3 điểm H,T,G thẳng hàng Bài giải 1/ Tứ giác DHEC nội tiếp ,xác định tâm O Ta có : nên tứ giác DHEC nội tiếp trong đường tròn đường kính HC => tâm O là trung điểm của HC 2/ NI.ND=NE.NC Xét tam giác NIC và tam giác NED ta có : ( 2góc đối đỉnh ), ( 2góc nội tiếp cùng chắn cung DC) => (g-g ) => 3/ MN vuông góc với CH Ta có : ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung DC ) mà ( cùng phụ với góc BCF ) mà ta lại có : : nên tứ giác BFEC nội tiếp => mà ( 2 góc đối đỉnh ) từ đó => Tứ giác MENI nội tiếp ( góc ngoài bằng góc đối trong ) => mà ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung DE ) ta lại có : ( Tứ giác BFEC nội tiếp )=> => AB//MN ( 2 góc sole trong ) mà AB_|_CH=> MN_|_CH 4/ 3 điểm H,T,G thẳng hàng Xét tam giác EMN và tam giác TCN ta có : (cmt) , ( 2 góc đối đỉnh )=> (g-g)=> Xét tam giác ENK và tam giác GNC ta có : ( 2 góc đối đỉnh ) , ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung EG) => ( g-g)=> Từ đó suy ta TN.MN=KN.GN => TN/GN=KN/MN Xét tam giác MNK và tam giác GNT ta có : ( 2 góc đối đỉnh ) , TN/GN=KN/MN (cmt) =>(c-g-c) => . Ta có góc HKC =90* ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) =>HK_|_CK theo như trên ta đã chứng minh MN_|_CH cho nên ( cùng phụ với góc MHC ) mà ta lại có : ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung HN )=> => 2 tia GT và GH trùng nhau => 3 điểm H,T,G thẳng hàng Bài 3 : Cho 3 điểm B,D,C thẳng hàng theo 1 thứ tự nào đó ( D nằm giửa B và C) và đặt DC=2DB=2x (x>0) .Gọi (p) là đường thẳng đi qua D và vuông góc với BC .Trên (p) lấy 1 điểm A sao cho AD=3x .Vẽ 2 đường cao BE và CF của tam giác ABC chúng cắt nhau tại H . 1/ Hãy tính diện tích tam giác ABC theo x và chứng tỏ góc ACB =góc AFE 2/ Chứng minh rằng : DB.DC=DH.DA .3/ Hãy tính : HD và HA theo x ,tam giác AEF theo x 4/ Gỉa sử D,B,C cố định .Tìm giá trị của đoạn thẳng AD theo x để : tam giác ABC có 3 góc nhọn , ≤ 60* Bài giải 1/Hãy tính diện tích tam giác ABC theo x và chứng tỏ góc ACB =góc AFE Ta có : S∆ABC=BC.AD/2=3x.3x:2=4.5x2 . Xét tứ giác BFEC ta có => Tứ giác BFEC nội tiếp => góc ACB =góc AFE 2/ DB.DC=DH.DA Xét tam giác HDB và tam giác CDA ta có : , ( cùng phụ với góc ACB ) => (g-g)=> 3/Tính HD,HA, diện tích tam giác AFE theo R Ta có : BC2=BF2+CF2=(AB-AF)2+CF2=AB2-2.AB.AF+AF2+CF2=AB22.AB.AC.cosA+ AC 2từ đó rút ra cosA= Theo như trên ta đã có :DB.DC=DH.DA=> Từ đó ta có : HA=AD-HD=3x- Xét tam giác AFE và tam giác ACB ta có : BAC là góc chung , góc AFE=góc ACB ( cmt) =>∆AFE~∆ACB (g-g)=> =cos2A => S∆AEF=S∆ABC.cos2A Ta tính được AB =,AC= Ta có : S∆AEF =∆ABC. = 4/ Vị trí của A sao cho góc BAC nhỏ hơn 60 độ B,D,C cố định => BD=x và CD=2x Gỉa sử xét A tại vị trí sao cho góc BAC= 60* Áp dụng công thức cosA= vì cos 60* =1/2 =>Đặt AD =y ta có : AB2+AC2-BC2=AC.BC =>x2+y2+y2+4x2-9x2= ó 2y2-4x2= (*) Nhận thấy vế phải luôn dương ta có : (2y2-4x2)2=4x4+x2y2+4x2y2+y4 ó 4y4-16x2y2+16x4=4x4+5x2y2+y4 ó 3y4-21x2y2+12x4=0 Xem trên là một phương trình bậc hai ẩn là y2 ,x là tham số / muốn phương trình trên có nghiệm thì điều kiện là phương trình có nghiệm dương ∆ = (-21x2)2-4.3.12x4=297x4>0 , =>Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt ( nhận ) , ( nhận ) Tuy nhiên Ta phải loại đi một nghiệm nhận thấy rằng trường hơp vì ở trên ta thấy ở (*) muốn tồn tại thì ta phải có : 2y2-4x2≥0 =>y2≥2x2 như vậy ở trường hợp số 2 không thỏa yêu cầu bài toán , chỉ nhận trường hợp 1 Vị trí của D dể góc BAC≤60* thì AD2≥ => AD≥ Đây chính là giới hạn của điểm A Bài 4 : Cho đường tròn tâm O ,đường kính AB .Trên đường tròn (O) lấy 1 điểm C sao cho BC>AC. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D .Vẽ CH vuông góc với AB tại H . Qua O kẻ đường thẳng song song với BC cắt AD tại M 1/Chứng minh rằng : MC là tiếp tuyến của (O) và CH2=AH.BH 2/Chứng tỏ : Tứ giác AMOC nội tiếp được 3/ BM cắt CH tại I .Chứng minh : I là trung điểm của CH 4/ AI cắt (O) tại D. Chứng tỏ : DN là tiếp tuyến của (O) 5/ MN cắt (O) tại P , DP cắt AN tại Q .Chứng minh : AQ2=QP.QD 6/Đường thẳng qua Qsong song AB cắt MA và MB lần lượt tại J và K .Gỉa sử QK=QJ . Tính diện tích tam giác MIN theo R Gỉai 1/ MC là tiếp tuyến của (O) và CH2=AH.BH Ta có : góc ACB =90* ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB ) => AC_|_BC mà OM//BC => OM//BC .Ta có : OA=OC=R=> tam giác AOC cân trong tam giác này có OM là đường cao => OM cũng là đường phân giác => Xét tam giác AOM và tam giác COM ta có : OA=OC=R , ( cmt) , OD là cạnh chung ) =>∆AOM=∆BOM (c-g-c)=> => CO_|_CM ta lại có C thuộc (O) nên MC là tiếp tuyến của (O) .Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta liền suy ra CH2=AH.BH 2/Tứ giác AOMC nội tiếp được Ta có : => Tứ giác AOMC nội tiếp ( tổng 2 góc đối =180* ) 3/ I là trung điểm của CH Trong tam giác ADB ta có OA=OB=R , OM//BD => MA=MD CH//AD ( cùng vuông góc với AB ) Áp dụng định lý ta lét trong các tam giác ABM và tam giác BMD ta có : mà AM=DM => IH=IC hay I là trung điểm của CH 4/ DN là tiếp tuyến của (O ) Xét tam giác ABD và tam giác HCA ta có : , ( cùng phụ với góc BCH ) =>∆ ABD~∆HCA (g-g)=> (O,I là trung điểm của AB.CH) Xét tam giác ACI và tam giác DBO ta có : ( cmt) , ( suy ra từ trên ) =>∆ ACI~∆DBO (c-g-c) => Gỉa sử gọi L là giao điểm của OD và AN ta có : => Tứ giác ADCL nội tiếp => => OD vuông góc với AN Ta có : OA=ON =R=> tam giác OAN cân mà có OD là đường cao => OD cũng là phân giác => . Xét tam giác AOD và ta giác NOD ta có : OA=ON , , OD là cạnh chung =>∆ AOD=∆NOD (C-G-C) => => ON_|_DN lại có n thuộc (O) => DN là tiếp tuyến của (O) 5/ QA2=QP.QD Xét tam giác MAP và tam giác MNA ta có : là góc chung , ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung AP )=>∆MAP~∆MNA (g-g)=> mà MA =MD => . Xét tam giác MDP và tam giác MND ta có : DMN là góc chung , ( cmt) =>∆ MDP~∆MNA (c-g-c) => mà ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung NP )=> Xét tam giác QAP và tam giác QDA ta có : lá góc chung , (cmt) =>∆QAP~∆QDA (g-g) => và suy ra 6/ Diện tích tam giác MIN theo R Gỉa sử tia DQ cắt (O) tại E . Theo như trên ta có : => ( 2 góc bằng nhau chắn 2 cung bằng nhau ) => NE_|_AB ( quan hệ đường kính và dây cung ) Tia NE cắt (O) tại F .Ta có : NE_|_AB => F là trung điểm của NE ( quan hệ đường kính và dây ) . Gỉa sử tia MQ cắt NE tại T Áp dụng định lý ta lét trong các tam giác DMQ và GTE ,tam giác AMQ và NQT Ta có : mà MA =DM => NT=ET => T là trung điểm của NE dẫn đến 2 điểm G và T trùng nhau => 3 điểm M,Q,F thẳng hàng Lại Áp dụng định lý ta lét trong các tam giác AMF và BMF ta có : => . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ANB ta có : .Ta có : góc ANB=90* ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB )=> AN_|_BN mà OD_|_AN=>OD//BN=> Xét tam giác NAB và tam giác ABD ta có : , ( cmt) =>∆NAB~∆ABD (g-g) =>mặt khác dễ thấy . Đến đây dễ thấy 2 tam giác vuông ADB và CAB đồng dạng => . Lại Áp dụng hệ thức lương trong tam giác vuông ABC có đường cao CH ta có : .Từ tất cả trên suy ra Theo như yêu cầu đề bài thì QJ=QK => BH=4AH mà AH+BH=AB=2R dễ suy ra AH=2R/5 Suy ra AH=2R/5 và BH=8R/5 Ta có : CH = => IH = BC= . Ta có :AB2=BC.BD =>BD= AD= =>AM = . OD= OD cắt AN tại L .Ta có :OA.AD=AL.OD => 2OA.AD=AN.OD =>AN= và AL= DL = S∆MIN=S∆AMN-S∆AMI= - S∆AMB+S∆AIB = = =R2( )=R2( )=R2( ) Bài 5 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB<AC) nội tiếp đường tròn (O) ,BE và CF là 2 đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H 1/Chứng minh : Tứ giác BFEC nội tiếp và OA_|_EF 2/Đường thẳng qua E song song với OA cắt FC tại M và cắt BC tại N . Chứng minh rằng : NC2=NM.NE 3/Đường thẳng qua F song song với OA cắt BE tại P và cắt BC tại Q , NF cắt QE tại I.Chứng minh rằng : BQ=NC suy ra IQ.PQ=IE.MN 4/ Chứng minh rằng : Bài giải 1/Tứ giác BFEC nội tiếp và OA vuông góc với EF Ta có :=> Tứ giác BFEC nội tiếp trong đường tròn đường kính BC .Kẻ tia tiếp tuyến Ax của (O) như hình vẽ . Theo như trên ta có : Tứ giác BFEC nội tiếp => mà ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung AB ) => => EF//Ax ( 2 góc ở vị trí solo trong ) mà Ax vuông góc với OA=> OA_|_EF 2/ AH vuông góc với BC và NC2=NM.NE Xét trong tam giác ABC có BE và CF là 2 đường cao cắt nhau tại H => H là trực tâm của tam giác ABC => AH_|_BC Ta có : OA_|_EF mà EN//EF => EF_|_EN Ta có : ( cùng phụ với góc BEN ) mà ( tứ giác BFEC nội tiếp ) => . Xét tam giác NCM và tam giác NEC ta có : NCE là góc chung , ( cmt ) =>∆NCM~∆NEC (g-g) => => NC2=NM.NE 3/ BQ=NC và IQ.PQ=IE.MN Gọi T và K lần lượt là trung điểm của BC và EF Ta có : T là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC => TF=TE=> tam giác TEF cân ( trong tam giác này có TK là đường trung tuyến)=> TK cũng là đường cao => TK_|_EF ta thấy FQ//EN//TK ( cùng vuông góc với OA ) => Tứ giác QFEN là hình thang trong hình thang này ta có : KT//FQ//EN , K là trung điểm của EF=> T là trung điểm của QN .Ta có : TB=TC ,TQ=TN=>BQ=NC Chứng minh tương tự như câu 2 ta có : BQ2=PQ.FQ Mà BQ=NC và NC2=NM.NE => PQ.FQ=NM.NE => Trong hình thang QFNE có QF//NE Áp dụng định lý ta lét trong các tam giác QIF và IEN ta có : từ đó suy ra => PQ.IQ=MN.IE 4 / Xét tam giác ECM và tam giác EBF ta có : , ( Tứ giác BFEC nội tiếp ) =>∆ECM~∆EBF ( g-g) => . Chứng minh tương tự ta có ∆FBP~∆FCE ( g-g) => . Lấy 2 đảng thức trên nhân với nhau ta có : => (1) Xét trong 2 tam giác vuông ABE và ACF ta có : SinA= (2) .Lại lấy 1 nhân với 2 ta có : => . Xét tam giác ABP và tam giác ACM ta có : ( cùng phụ với góc BAC ) , ( cmt) =>∆ABP~∆ACM (c-g-c)=> Dựng đường kính AS của (O) ta có : ( cùng phụ với góc BAH ) mà ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AC ) => Ta có : góc ACS=90* ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AS ) Xét tam giác AFH và tam giác ACS ta có : , ( cmt) =>∆AFH~∆ACS ( g-g )=> Ta có , ( cmt) => Bài 6 : Từ 1 điểm A ngoài (O;R) ,Kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC đến (O) với B và C là tiếp điểm .Vẽ dây cung CD//AB , AD cắt (O) tại M 1/Chứng tỏ : Tứ giác ABOC nội tiếp và tam giác BDC cân 2/Chứng minh rằng : AB2=AM.AD 3/CM cắt AB tại I .Chứng minh : I là trung điểm của AB 4/ Lấy H trên DM sao cho MA=MH .Chứng minh :AH=2BH 5/Gọi L là điểm đới xứng B qua C.Chứng minh AD=AL 6/Gỉa sử DM=R ,OA=R . Hãy tính khoảng cách từ B xuống HI Bài giải 1/Tứ giác ABOC nội tiếp và tam giác BDC cân Do AB và AC là tiếp tuyến của (O) => =>Tứ giác ABOC nội tiếp ( tổng 2 góc đối 180*) Ta có : DC//AB => ( 2 góc ở vị trí sole trong ) mà ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BC ) => => tam giác BDC là tam giác cân 2/ AB2=AM.AD Xét tam giác ABM và tam giác ADB ta có : là góc chung , ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BM ) =>∆ABM~∆ADB ( g-g) => => AB2=AM.AD 3/I là trung điểm của AB Xét tam giác IBM và tam giác ICB ta có : là góc chung , ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BM ) =>∆IBM~∆ICB (g-g)=> => IB2=IM.IC Do AB//CD => ( 2 góc sole trong ) mà ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung CM ) => Xét tam giác IAM và tam giác ICA ta có : là góc chung , ( cmt ) =>∆IAM~∆ICA ( g-g ) => => IA2=IM.IC Từ đó suy ra IB=IA => I là trung điểm của AB 4/BH=AM Trong tam giác ABH có M và I lần lượt là trung điểm của AH và AB => MI là đường trung bình tam giác AHB => BH//IM => ( 2 góc sole trong ) Ta lại có : ( Tứ giác BMDC nội tiếp ) theo như trên ta lại có : BD=DC=> ( quan hệ cung va dây ) => ( 2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau ) => => tam giác BHM cân => HB=HM từ đó suy ra HA=2HB 5/AD=AL Trong tam giác ADL ta có : I là C lần lượt là trung điểm của AB và BL => IC là đường trung bình của tam giác ABL => IC//AL Từ IC//AL => ( 2 góc ở vị trí đồng vị ) ,mà ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BM ) => => Tứ giác ABDL nội tiếp ( 2 góc cùng nhìn 1 cạnh dưới 2 góc bằng nhau ) => mà ta lại có do AB//CD=> ( 2 góc ở vị trí sole trong ) mà ( cmt) mà ta lại có ( Tứ giác ABDL nội tiếp ) => => tam giác ADL cân=>AD=AL 6/ Khoảng cách từ B xuống IH Dựng BK_|_IH , IQ_|_AH , BP_|_AH . Ta cần tính BK Ta có : AB2=OA2-R2= 5R2-R2=4R2,Ta có : AB2=AM.AD =>AB2=AM ( AM+DM ) =>AM2+AM.R -4R2=0 ∆= > 0 , =>Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt ( nhận ) , ( loại ) Ta tìm được : BH=HM=AM =, AH= Đặt HP= n , AP=m, ta có : m+n=AH= BH2-HP2=AB2-AP2( = BP2) => -n2=4R2-m2 =>(m-n)(m+n)= == => m-n= .Từ đó ta tìm được : 2m= += = =>m =ta tìm được n=-= = BP= = Để ý rằng BH//IM và BP//IQ => 2 tam giác HBP và MIQ đồng dạng tức là IQ=BP /2 =, MQ =n/2 = Ta lại có : HQ =HM + MQ = + = Để ý rằng do I là trung điểm của AB nên S∆HBI =∆IHA =>BK.HI=IQ.HA => BK= = = Bài 6 : Từ 1 điểm A ngoài (O;R), Kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC đến (O) với B và C là tiếp điểm .Gọi I là trung điểm của AB ,CI cắt (O) tại E ,AE cắt (O) tại D ,OA cắt BC tại L OB cắt DC tại M .Đường thẳng qua E vuông góc với CE cắt OA tại F ,cắt OB tại P và cắt (O) tại Q . 1/ Chứng minh : M là trung điểm của DC 2/DC cắt OA tại H ,Chứng tỏ : Tứ giác HIEM nội tiếp được 3/QE cắt OB tại P .Chứng minh : P là trung điểm của OB 4/Chứng minh : CF//OB và tứ giác OBFC là hình thoi Bài giải . 1/ M là trung điểm của DC Xét tam giác IBE và tam giác ICB ta có : là góc chung , ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BE ) ∆IBE~ ∆ICB ( g-g )=> má IB= IA => Xét tam giác IAE và tam giác ICA ta có : là góc chung , (cmt) =>∆IAE~∆ICA ( c-g-c )=> mà => => AB//DC ( 2 góc ở vị trí sole trong ) => ( 2 góc sole trong ) mà ( gov1 tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BC ) => => tam giác BDC cân => BD=BC mà OD=OC =R => OB là trung trực của DC => M là trung điểm của DC và OB_|_DC 2/ Tứ giác HIEM nội tiếp Ta có : OB=OC=R ,AB=AC ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ) => OA là trung trực của BC => LB=LC và OA _|_BC Xét trong tam giác ABC có L và I lần lượt là trung điểm của BC và BA => LI là đường trung bình tam giác BAC => IL//AC=> ( 2 góc sole trong ) mà ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung CE )=> => Tứ giác BIEL nội tiếp ( 2 góc kề cùng nhìn 1 cạnh dưới 2 góc bằng nhau ) => . Xét tam giác CEL và tam giác CBI ta có : là góc chung , ( cmt ) =>∆CEL~∆CBI ( g-g) => => CE.CI=CL.CB Xét trong 2 tam giác vuông BMC và HLC ta có : CosC= => CB.CL =MC.HC .Từ đó CE.CI=CM.CH=> Xét tam giác CME và tam giác CIH ta có : là góc chung , ( cmt ) =>∆CME~∆CIH ( c-g-c )=> => Tứ giác HMEI nội tiếp ( góc ngoài bằng góc đối trong ) 3/ P là trung điểm của OB Xét trong tứ giác CMPE ta có : => Tứ giác CMPE nội tiếp ( tổng 2 góc đối =180* ) => Từ đó suy ra Đến đây dễ thấy BM_|_CH từ đó suy ra CP_|_IH Ta có : CP_|_HI và BM_|_CH từ đó dễ dàng suy ra . Ta có : ( cùng phụ với góc ABC ).Xét tam giác AIH và tam giác BPC ta có ( cmt), ( cmt ) =>∆AIH~∆BPC ( g-g )=> Xét tam giác BHC có HL và BM là 2 đường cao chúng cắt nhau tại O => O là trực tâm của tam giác BHC => OC_|_BH => ( cùng phụ với góc CBH ) mà OB=OC=R=> tam giác OBC cân => mà ( cmt ) => .Xét tam giác BAH và tam giác OBC ta có : , =>∆BAH~∆OBC (g-g)=> Từ đó ta suy ra =>BO=2BP => P là trung điểm của OB 4/ Tứ giác OB//CF và tứ giác OBFC là hình thoi Qua C kẻ đường thẳng song song với OB cắt QP tại G và cắt QB tại N Ta có : tam giác QEC vuông tại E nội tiếp trong (O) => QC là đường kính của (O) => 3 điểm Q,O,C thẳng hàng OB//CN .Áp dụng định lý ta lét trong các tam giác CQG và tam giác NQG Ta có : mà OP=BP => CG=GN Xét trong tam giác BCN có L và G lần lượt là trung điểm của BC và CN => LG là đường trung bình tam giác BCN => LG//BN => LG//BQ ta có : BC_|_OL , ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BC ) => BQ_|_BC => BQ//OL => LG//OL => 3 điểm O,L,G thẳng hàng Ta nhận thấy F thuộc OA và F thuộc QP G thuộc OA và G thuộc QP =>F trung với G ( vì QP và OA cắt nhau tại 1 điểm suy nhất )=>OB//CF OB//CF Áp dụng định lý ta lét ta có : mà BL=CL =>OL=FL Xét trong tứ giác OBFC ta có : LB=LC , OL =FL =>Tứ giác OBFC là hình bình hành lại có BC_|_OF => Tứ giác OBFC là hình thoi Bài 7 :Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong (O;R) và AB<AC . Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại D .Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC và AC lần lượt tại M 1/Chứng tỏ : 5 điểm B,O,N,C,D cùng thuộc 1 đường tròn , tam giác OND vuông và tam giác ANB cân 2/ Chứng minh : NB.NA=NM.ND 3/ AD cắt (O) tại I .Chứng minh : Tứ giác ANMI nội tiếp 4/ BI cắt DM tại K .Chứng minh : K là trung điểm của DM 5/Trên BD cắt P sao cho IP//DN ,AP cắt BC tại Q .Gọi G là trung điểm của DK .Chứng minh : 3 điểm Q,I,G thẳng hàng Bài giải 1/ 5 điểm B,O,N,C,D cùng thuộc 1 đường tròn ,tam giác OND vuông và tam giác ABN cân Xét tứ giác OBDC ta có : =>Tứ giác OBDC nội tiếp ( tổng 2 góc đối =180* ) Do DC//AB => ( 2 góc đồng vị ) mà ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BC ) => => Tứ giác CNBD nội tiếp ( 2 góc kề cùng nhìn 1 cạnh dưới 2 góc bằng nhau ) => 5 điểm O,B,D,C,N cùng thuộc đường tròn đường kính OD .=> => tam giác OND vuông tại N Do tứ giác CNOB nội tiêp nên do OB=OC=> tam giác OBC cân => mà dễ thấy => => OA là phân giác của góc ANB Ta lại có : AB//DC và ON_|_DN => ON_|_AB .Trong tam giác ABC có ON đồng thời vừa là trung tuyến vừa là đường cao => tam giác ABN cân tại N 2/ NB.NC=NM.ND Trong đường tròn đường kính OD ta có : DB=DC ( Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau )=> ( liện hệ giữa cung và dây ) => ( 2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau ) .Xét tam giác NBD và tam giác NCM ta có : (cmt), ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BN ) =>∆NBD~∆NCM ( g-g) => => BC.NC=NM.ND 3/ Tứ giác ANMI nội tiếp Xét tam giác DBM và tam giác DNB ta có : là góc chung , ( 2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau ) =>∆DBM~∆DNB ( g-g ) => => DB2=DM.DN Xét tam giác DIB và tam giác DBA ta có : là góc chung , ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BI ) =>∆DIB~∆DBA ( g-g )=> => DB2=DI.DA Từ đó suy ta DI.DA=DM.DN=> .Xét tam giác DIM và tam giác DNA ta có : là góc chung , ( cmt ) =>∆DIM~∆DNA (c-g-c)=> => Tứ giác ANMI nội tiếp ( góc ngoài bằng góc đối trong ) 4/ K là trung điểm của DM Theo như trên ta có : Tứ giác ANMI nội tiếp => mà ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung CI )=> .Xét tam giác KMI và tam giác KBM ta lại có : là góc chung , ( cmt ) =>∆KMI~∆KBM ( g-g) => => KM2=KI.KB Do AB//DB cho nên ( 2 góc sole trong ) mà ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BI)=> Xét tam giác KDI và tam giác KBD ta có : là góc chung , ( cmt ) =>∆KDI~∆KBD (g-g) => => KD2=KI.KB Từ đó suy ra KM=KD=> K là trung điểm của DM 5/ 3 điểm Q,I,G thẳng hàng Gỉa sử PI cắt BC tại L , IQ cắt AB tại S Ta có : DL//MN .Áp dụng định lý ta lét trong tam giác DBK và tam giác MBK mà DK= MK => PI=IL Ta có : AB//PL .Áp dụng định lý ta lét trong tam giác ta có : mà PI= IL => AS=BS Gỉa sử SI cắt DK tại T Ta lại có : AB//DK .Lại áp dụng định lý ta –lét ta có : mà AS=BS => DT=KT => T là trung điểm của DK => G trùng với K =>3 điểm Q,I,G thẳng hàng Bài 8 : Từ 1 điểm A ngoài (O;R) ,Kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC đến (O) với B và C là tiếp điểm và 1 cát tuyến ADE đến (O) sao cho D và C nằm ở 2 mặt phẳng bờ OA khác nhau , Gọi H là giao điểm của OA và BC ,kẻ đường kính BK và DM của (O) 1/Chứng minh : CK//OA và tứ giác ABOC nội tiếp được , tứ giác BDMK là hỉnh chữ nhật 2/Chứng tỏ : Tứ giác DEOH nội tiếp 3/ OA cắt EK tại N .Chứng minh : 3 điểm M,N,B thẳng hàng 4/ MK cắt BC tại L , Gọi S là trung điểm của BL .Chứng minh : NS//AB Lời giải 1/ Chứng minh : CK//OA và tứ giác OABC nội tiếp ,Tứ giác BDMK là hình chữ nhật Ta có : ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BK ) => BC_|_KC .Ta có : OA=OB=R ,AB=AC ( Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ) => OA là trung trực của BC => HB=HC và OA_|_BC => OA//CK Xét tứ giác ta có : Tứ giác ABOC nội tiếp ( tổng 2 góc đối =180* ) .Xét tứ giác BDKM ta có : OB=OK , OD=OM => Tứ giác BDKM là hình bình hành ta lại có : BK=DM => Tứ giác BDKM là hình chữ nhật 2/ Tứ giác DHOE nội tiếp Xét tam giác ABD và tam giác AEB ta có là góc chung , ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến va 2 dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BD )=>∆ABD~∆AEB (g-g)=> => AB2=AD.AE Xét tam giác OB vuông tại B có đường cao BH ta có : AB2=AH.AO ( hệ thức lượng trong tam giác vuông ) Từ đó suy ra AD.AE=AH.AO => Xét tam giác ADH và tam giác AOE ta có : là góc chung , ( cmt ) =>∆ADH~∆AOE (c-g-c) => => Tứ giác DHOE nội tiếp ( góc ngoài bằng góc đối trong ) 1/ Chứng minh : CK//OA và tứ giác OABC nội tiếp ,Tứ giác BDMK là hình chữ nhật Ta có : ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BK ) => BC_|_KC .Ta có : OA=OB=R ,AB=AC ( Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ) => OA là trung trực của BC => HB=HC và OA_|_BC => OA//CK Xét tứ giác ta có : Tứ giác ABOC nội tiếp ( tổng 2 góc đối =180* ) .Xét tứ giác BDKM ta có : OB=OK , OD=OM => Tứ giác BDKM là hình bình hành ta lại có : BK=DM => Tứ giác BDKM là hình chữ nhật 2/ Tứ giác DHOE nội tiếp Xét tam giác ABD và tam giác AEB ta có là góc chung , ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến va 2 dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BD )=>∆ABD~∆AEB (g-g)=> => AB2=AD.AE Xét tam giác OB vuông tại B có đường cao BH ta có : AB2=AH.AO ( hệ thức lượng trong tam giác vuông ) Từ đó suy ra AD.AE=AH.AO => Xét tam giác ADH và tam giác AOE ta có : là góc chung , ( cmt ) =>∆ADH~∆AOE (c-g-c) => => Tứ giác DHOE nội tiếp ( góc ngoài bằng góc đối trong ) 3/ 3 điểm B,M,N thẳng hàng Gọi F là giao điểm của DK và OA Theo như trên ta đã có : , Do tứ giác EOHD nội tiếp => , do OE=OD =R => Tam giác ODE cân => , ta lại có : Từ đó suy ra =>=> ( cùng phụ với góc 2 bằng nhau ) .Ta có : ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BK ) .Xét tứ giác BDFH ta có : => Tứ giác BDFH nội tiếp => . Do tứ giác OEHD nội tiếp => ta lại có : ( liện hệ góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung ) .Từ tất cả trên suy ra => => BF//KE .Áp dụng định lý ta lét ta có : mà OB=OK => OF=ON , Dẩn đến tứ giác BFKN là hình bình hành => BN//DK ta lại có :BD_|_KD => BN_|_BD
File đính kèm:
- 11 bai hinh hoc kho lop 9.doc