Một số bài tập hình học sơ cấp cơ bản
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số bài tập hình học sơ cấp cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Trong một tam giác ba đường trung tuyến đồng qui. «GIẢI: - Gọi lần lượt là các trung tuyến của . ;. - Trên tia đối của tia lấysao cho:. Khi đó: (T/c đường trung bình của tam giác) (1) (đối đỉnh) - Xét và , có: là hình bình hành (T/c đường chéo) nên: (2) - Mặt khác: (3) (T/c đường trung bình của tam giác) - Từ (2) & (3) ta có: (Tiên đề Euclide) thẳng hàng hay AM; BN; CP đồng qui. * Hơn nữa, từ (1); (2) & (3) ta có: . Đây là tính chất của trọng tâm. ©Bài 1’: Cho tam giác ABC có AM; BN; CK đồng qui tại E. Dựng hình bình hành BCQP sao cho: BP // AM; PQ // BC. Dựng Px // BN; Qy // CK. Chứng minh rằng: AM; Px; Qy đồng qui. «GIẢI: Gọi . Khi đó: - Xét tứ giác BEFP có: là hình bình hành nên: mà: là hình bình hành là hình bình hành (1) - Mặt khác ta có: (2) + Từ (1) & (2) theo tiên đề Euclide ta có:hay AM; Px; Qy đồng qui. Bài 2: Chứng minh rằng: trong một tứ diện bốn đường trung tuyến đồng qui. (Trung tuyến của tứ diện là đường thẳng nối từ đỉnh đến trọng tâm của mặt đối diện) «GIẢI * Gọi: + lần lượt là trọng tâm của các mặt(tam giác): + lần lượt là trung điểm của . Khi đó:Xét có: . * Gọi . Ta có: (1) Ta lại có: (2) và (3) Từ (1); (2) & (3) ta được: (a) ¬ Tương tự gọi ta xét ta được: (b) * Từ (a) & (b) suy ra: (*) ¬ Tương tự gọi ta xét ta được: (c) * Từ (a) & (c) suy ra: (**) Kết hợp (*) &(**) ta có: hay đồng qui. Bài 3: (Định lí Menelaus) Cho tam giác ABC, M; N; P lần lượt thuộc BC; CA; AB. Chứng minh rằng: thẳng hàng (I) Cho tam giác ABC, M; N; P lần lượt thuộc BC; CA; AB, khi có số điểm chia trong là chẳn Chứng minh rằng: thẳng hàng (I) «GIẢI C/m: -Giả sử thẳng hàng, không mất tính tổng quát theo tiên đề Pash, ta có: . Quadựng . Khi đó theo định lí Thalès ta có: C/m: - Gọi thẳng hàng. Theo chứng minh trên ta có: (*). - Mặt khác theo (I) ta có: (**) + Từ (*) & (**) ta có: hay thẳng hàng. Bài 4: (Định lí Xeva) Cho tam giác ABC, M; N; P lần lượt thuộc BC; CA; AB. Chứng minh rằng: đồng qui hoặc song song (II) Cho tam giác ABC, M; N; P lần lượt thuộc BC; CA; AB, khi có số điểm chia trong là lẻ. Chứng minh rằng: đồng qui hoặc song song (II) «GIẢI ª Trường hợp 1: AM; BN; CP đồng qui C/m: Giả sử đồng qui tại + Aùp dụng định lý Menelaus - Xét và cát tuyến ta có: (1) - Xét và cát tuyến ta có: (2) Nhân (1) & (2) vế theo vế ta được: (*) Mà nên C/m: - Giả sử không đồng qui . Gọi. Khi đó: đồng qui tại, theo kết quả trên ta có (1). - Mặt khác: (2). Kết hợp (1) & (2), ta có: hayđồng qui ª Trường hợp 2: AM; BN; CP song song C/m: + Aùp dụng định lý Thalès: (1) (2) Nhân (1) & (2) vế theo vế ta được: (*) mà: nên C/m: - Giả sử . Qua kẻ . Khi đó theo kết quả trên ta có: (1). - Mặt khác: (2). Kết hợp (1) & (2), ta có: haysong song Bài 5: Chứng minh rằng:Trong một tam giác a/ Ba đường trung tuyến đồng qui. b/ Ba đường phân giác trong đồng qui. c/ Ba đường trung trực đồng qui. d/ Ba đường cao đồng qui. e/ Hai phân giác ngoài và một phân giác trong đồng qui. «GIẢI a/ Ba đường trung tuyến đồng qui. (Bài tập1/tr1) b/ Ba đường phân giác trong đồng qui.. + Gọi lần lượt là phân giác trong xuất phát từ của . + Gọi ; lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ I xuống các cạnh . Khi đó, áp dụng tính chất tia phân giác của một góc. Ta có: hayđồng qui tại có tính chất cách đều ba cạnh của tam giác và được gọi là tâm đường tròn nội tiếp tam giác c/ Ba đường trung trực đồng qui. * Gọi: lần lượt là trung trực của và. Khi đó áp dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, ta có: hayđồng qui có tính chất cách đều ba đỉnh của tam giác và được gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác d/ Ba đường cao đồng qui. * Gọi lần lượt là đường cao tương ứng của tam giác. - Qua lần lượt kẻ các đường thẳng tương ứng song song với , các đường này cắt lần lượt cắt nhau theo thứ tự Khi đó: * Xét các tứ giác có: (1) (2) (3) Kết hợp (1); (2) & (3) ta có:. Ta có: là trung trực của (a) là trung trực của (b) là trung trực của (c) Từ (a); (b) &(c) suy ra là trung trực của nên đồng qui. (điểm đồng qui) được gọi là trực tâm e/ Hai phân giác ngoài và một phân giác trong đồng qui. * Gọi: lần lượt là phân giác trong đỉnhvà hai phân giác ngoài đỉnh và. . - Chân đường vuông góc hạ từ xuống các đườnglần lượt là. Khi đó: hay đồng qui tại có tính chất cách đều ba đường thẳng chứa cạnh của tam giác và được gọi là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác Bài 6: Cho tam giác. Dựng bên ngoài và trên các cạnh của tam giác các tam giác cân đồng dạngvới nhau: . Chứng minh rằng: đồng qui «GIẢI * Gọi: Vì nên: + Ta có: (1) -Tương tự ta có: (2) và (3) - Nhân (1); (2) & (3) vế theo vế ta có: . Theo định lí Xeva suy ra đồng quiđồng qui. Bài 7: (Định lí Desargues) Cho và ,. Chứng minh rằng: đồng qui hoặc song songthẳng hàng «GIẢI ª Trường hợp 1: đồng quithẳng hàng C/m: * Giả sử . Aùp dụng định lí Menelaus: © Xétvới ta có: (1) © Xétvới ta có: (2) © Xétvới ta có: (3) Nhân (1); (2) & (3) vế theo vế tađược: theo Menelaus với: thẳng hàng. C/m: * Giả sử thẳng hàng. Khi đó: ©Xét và ,. Theo chứng minh trên ta có: thẳng hàng hayhayđồng qui. ª Trường hợp 2: song songthẳng hàng C/m: + Aùp dụng định lí Thalès. Ta có: (1) (2) (3) Nhân (1); (2) & (3) vế theo vế ta được: . Theo Menelaus với: thẳng hàng. C/m: - Giả sử thẳng hàng và . Khi đó, nếu ; gọi theo chứng minh (C/m: - trường hợp 1) thì . Từ đó suy ra: Bài 8: Cho trước điểm và hai đường thẳng cắt nhau;. Dựng biết các điều kiện sau: a/ Đỉnh và hai trung tuyến xuất phát từ thuộc b/ Đỉnh và hai phân giác xuất phát từ thuộc . c/ Đỉnh và hai đường cao xuất phát từ thuộc d/ Đỉnh và hai trung trực tương ứng với cạnh thuộc «GIẢI a/ Đỉnh và hai trung tuyến xuất phát từ thuộc Phân tích: + Giả sử dựng được tam giác thoả điều kiện bài toán: - là đỉnh - chứa hai trung tuyến xuất phát từ * Khi đó:Gọi là trọng tâm;là trung tuyến suy ra: và (T/chất các trung tuyến trong tam giác) - Lấy là điểm đối xứng với qua . Ta có là hình bình hành . Ta thấy: cắt nhau cho trước xác địnhxác định (vì cho trước) xác định xác định. Từ đó ta suy ra cách dựng như sau: Cách dựng: ©B1 – Dựng ©B2 – Dựng đối xứng với qua . ©B3 – Dựng ©B4 – Dựng * là tam giác cần dựng. Chứng minh: Thật vậy: có: là đỉnh (*) + Gọi . Xét tứ giáccó: là hình bình hành - là trung điểmlà trung tuyến (a) - (b) Từ (a) & (b) suy ra là trọng tâm củalà các trung tuyến (**) Kết hợp (*) & (**) ta có: là tam giác cần dựng thoả các điều kiện đã cho. Biện luận: * Ta có: – Với cắt nhau cho trước (©B1) (©B2) (©B3) (©B4). Do đó bài toán có duy nhất một nghiệm hình. b/ Đỉnh và hai phân giác xuất phát từ thuộc . Phân tích: + Giả sử dựng được tam giác thoả điều kiện bài toán: - là đỉnh - chứa hai phân giác xuất phát từ * Khi đó:Gọi ;là phân giác, ta có: Mặt khác:là phân giác nên:.Ta thấy:cắt nhau tại cho trướcxác địnhxác định (vìcho trước) xác định. Từ đó ta suy ra cách dựng như sau: Cách dựng: ©B1 – Dựng . Gọi ©B2 – Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ dựng tia hai;sao cho: . ©B3 – Dựng * là tam giác cần dựng. Chứng minh: Thật vậy: có: là đỉnh (*) + Ta có:là tia phân giáccủavà(Theo ©B2). Gọilà cung chứa gócdựng trên đoạntrong cùng nửa mặt phẳng bờchứa. + Giả sử không phải là tia phân giáccủa. Khi đó: Kẻ là tia phân giác của. Gọi. Ta có: vàhay là giao điểm của các đường phân giác trong của (**) Kết hợp (*) & (**) ta có: là tam giác cần dựng thoả các điều kiện đã cho. Biện luận: * Ta có: – Với cắt nhau cho trước(©B1) + Nếu (Như cách dựng ©B2) (©B3). Do đó bài toán có duy nhất một nghiệm hình. + Nếu(Như cách dựng ©B2) (©B3). Do đó bài toán vô nghiệm. c/ Đỉnh và hai đường cao xuất phát từ thuộc Phân tích: + Giả sử dựng được tam giác thoả điều kiện bài toán: - là đỉnh - chứa hai đường cao xuất phát từ * Khi đó:Gọi ;là trực tâm,, ta có: .Ta thấy: cắt nhau tại cho trướcxác định (vìcho trước) xác định. Từ đó ta suy ra cách dựng như sau: Cách dựng: ©B1 – Dựng . ©B2 – Quadựng ; ©B3 – Dựng * là tam giác cần dựng. Chứng minh: Thật vậy: có: là đỉnh (*) +Ta có: ;(Theo ©B2);(Theo ©B3); haylà trực tâm của chứa hai đường cao xuất phát từ của (**). Kết hợp (*) & (**) ta có: là tam giác cần dựng thoả các điều kiện đã cho. Biện luận: * Ta có: – Với cắt nhau cho trước(©B1) - Với cho trước(Như cách dựng ©B2) + Nếu (Như cách dựng ©B2) (©B3). Do đó bài toán có duy nhất một nghiệm hình. + Nếu(Như cách dựng ©B2) (©B3). Do đó bài toán vô nghiệm. c/ Đỉnh và hai trung trực tương ứng với cạnh thuộc Phân tích: + Giả sử dựng được tam giác thoả điều kiện bài toán: - là đỉnh - chứa hai đường trung trực tương ứng với cạnh * Khi đó: đối xứng nhau qua; đối xứng nhau qua.Ta thấy: cắt nhau tại cho trướcxác định (vìcho trước) . Từ đó ta suy ra cách dựng như sau: Cách dựng: ©B1 – Dựng: đối xứng với qua. ©B2 – Dựng: đối xứng với qua. * là tam giác cần dựng.. Chứng minh: Thật vậy: có: là đỉnh (*) +Ta có: đối xứng với qua. (Theo ©B1)là trung trực của ;đối xứng với qua (Theo ©B2); là trung trực của của (**). Kết hợp (*) & (**) ta có: là tam giác cần dựng thoả các điều kiện đã cho. Biện luận: * Ta có: – Với cho trước và cho trước(Như cách dựng ©B1&©B2) Mặt khác vì cắt nhau nên: không thẳng hàngluôn xác định. Do đó bài toán có duy nhất một nghiệm hình. Bài 9: Cho đường thẳngvà hai đường tròn (không đồng tâm). Dựng hình vuông biết:.Tìm cách mở rộng bài toán trên. «GIẢI Phân tích: + Giả sử dựng được hình vuôngthoả điều kiện bài toán: * Khi đó:Gọi;theo tính chất của hình vuông ta có: đối xứng với qua; .Ta thấy: Vì đối xứng với quaC = Đ(d)(A). Do đó: Gọi (C’) = Đ(d)(C1). Khi đó: màcho trước nênxác định, kết hợpcho trước nên xác địnhxác định Từ đó ta suy ra cách dựng như sau: Cách dựng: ©B1 – Dựng (C’) = Đ(d)(C1). ©B2 – Dựng ©B3 – Dựng A = Đ(d)(C); . ©B4 – Dựng đường tròncó tâm làbán kình. * là hình vuông cần dựng. Chứng minh: Thật vậy: - Vì (theo©B2) - Ta lại có: (theo©B2)= Đ(d)(C1) (theoB1) và A = Đ(d)(C) (theoB3) nên: - - +Xét tứ giác có:là hình vuông - Từ (1); (2); (3) & (4) ta có hình vuông thoả các điều kiện đã cho. Biện luận: * Ta có: – Với cho trước(C’) = Đ(d)(C1). (B1) – Nếu cắt nhau. Do đó có hai hình vuông . Bài toán có hai nghiệm hình. – Nếu tiếp xúc nhau. Do đó có duy nhất một hình vuông . Bài toán có một nghiệm hình. – Nếu không cát nhau. Do đó không tồn tại hình vuông nào. Bài toán vô nghiệm. Mở rộng bài toán Bài toán 1: Cho điểm và hai đường tròn (không đồng tâm).Dựng hình vuông biết:nhậnlàm tâm đối xứng ØTóm tắt cách dựng ©B1 – Dựng Dựng (Thực hiện phép quay quanh tâm với góc quay ) ©B2 – Dựng ©B3 – Dựng Dựng ; . ©B4 – Dựng đường tròncó tâm làbán kình. * là hình vuông cần dựng. Bài toán 2: Cho điểm và hai đường tròn (không đồng tâm).Dựng hình vuông biết: ØTóm tắt cách dựng ©B1 – Dựng (Thực hiện phép quay quanh tâm với góc quay ©B2 – Dựng ©B3 – Dựng ©B4 – Dựng (Thực hiện phép tịnh tiến điểmtheo) * là hình vuông cần dựng. Bài toán 3: Cho điểm và hai đường tròn (không đồng tâm).Dựng hình bình hành biết: ØTóm tắt cách dựng ©B1 – Dựng là trung điểm . ©B2 – Dựng (Thực hiện phép quay quanh tâm với góc quay ) ©B3 – Dựng ©B4 – Dựng * là hình bình hành cần dựng. Bài toán 4: Trong không gian cho mặt phẳng và hai mặt cầu (không đồng tâm).Dựng khối lập phương biết: ØTóm tắt cách dựng Cách dựng: ©B1 – Dựng = Đ()(C1). ©B2 – Dựng ©B3 – Dựng A = Đ()(C); . ©B4 – Dựng mặt cầucó tâm làbán kình. ©B5 – Dựng (Thực hiện phép tịnh tiến điểmtheo); (Thực hiện phép tịnh tiến điểmtheo) * là khối lập phương cần dựng. Bài 10: Cho 5 điểm cùng nằm trong một mặt phẳng. Trong đó không có 4 điểm nào cùng thuộc một đường tròn. Chứng minh rằng luôn tồn tại một đường tròn đi qua 3 điểm sao cho có một điểm nằm bên trong và một điểm nằm bên ngoài đường tròn. «GIẢI * Giả sử trong mặt phẳng cho 5 điểm: +Chọn làm mốc sao cho các điểm còn lại cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ .Vì không tồn tại 4 điểm nằm trên một đường tròn nên: . Không mất tính tổng quát; giả sử: . + Dựng đường tròn ngoại tiếp tam giác Khi đó: cùng nhìn đoạnvới các góc khác nhau và là góc nội tiếp. Do đó theo mối quan hệ giữa góc nội tiếp – góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn – góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn. Ta có: là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn; là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn hay nằm bên trong đường tròn; nằm bên ngoài đường tròn. @ Ta có thể chứng minh tương tự với trường hợp 7; 9; 11; và có thể khái quát hoá bài toán tổng quát như sau: Cho điểm cùng nằm trong một mặt phẳng. Trong đó không có 4 điểm nào cùng thuộc một đường tròn. Chứng minh rằng luôn tồn tại một đường tròn đi qua 3 điểm sao cho có điểm nằm bên trong và một điểm nằm bên ngoài đường tròn.
File đính kèm:
- Mot so bai tap hinh hoc so cap co ban.doc