Một số câu hỏi trắc nghiệm môn toán 8 - Học Kì I năm 2007-2008

doc12 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 4084 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số câu hỏi trắc nghiệm môn toán 8 - Học Kì I năm 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
MÔN TOÁN 8 - HỌC KÌ I
A. PHẦN HÌNH HỌC : 
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 
1. Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức ? 
- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức , ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau .
- Muốn nhân một đa thức với một đa thức , ta nhân từng hạng tử của đa thức thứ nhất vớ từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau .
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ : 
	1. Bình phương một tổng :(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
	2. Bình phương một hiệu :(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
	3. Hiệu hai bình phương: A2 - B2 = (A - B)(A + B)
	4. Lập phương một tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 
	5. Lập phương một hiệu : (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 
	6. Tổng hai lập phương : A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
	7. Hiệu hai lập phương :A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
3. Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? 
 Khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A 
4. Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B ? 
 Khi mỗi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B
5. Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ? 
Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A = B.Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu số dư bằng 0 
6. Nêu định nghĩa phân thức đại số ? 
 Phân thức đại số là biểu thức có dạng , với A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 
7. Một đa thức có phải là phân thức đại số không ? Một số thực bất kỳ có phải là phân thức đại số không ?
 Một đa thức là phân thức đại số , một số thực bất kỳ là phân thức đại số 
8. Hai phân thức và bằng nhau khi nào ? ( Khi AD = BC )
9. Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ? ( Nếu M 0 thì = )
10. Muốn rút gọn một phân thức đại số ta làm thế nào ?
 Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
11. Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào ?
Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm MTC
Tìm nhân tử phụ của mỗi phân thức
Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng
12. Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức ? (Tổng quát : + = )
13. Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu thức ?
1.Quy đồng mẫu thức
2. Cộng hai phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
14. Hai phân thức như thế nào được gọi là hai phân thức đối nhau ? 
 Hai phân thức có tổng bằng 0 được gọi là hai phân thức đối nhau 
15. Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức đại số ? ( Tổng quát : - = + )
16. Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số ? (Tổng quát : . = ) 
17. Phát biểu quy tắc chia hai phân thức đại số ? (Tổng quát : : = . = , 0 )
18. Giả sử là một phân thức của biến x. Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định ? ( Giá trị của phân thức được xác định B(x) 0 )
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NHIỆM : 
Câu 1 : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta : 
A. nhân đơn thức với đơn thức rồi cộng các tổng lại với nhau. 
B. nhân đơn thức với từng hạng tử của đơn thức rồi cộng các tích lại với nhau. 
C. nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. 
D. nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tổng lại với nhau. 
Câu 2: Tích 5x và 3x2 – 4x –1 là : 
A. 5x. 3x2 +5x(– 4x) +5x(–1) 	B. 15 x3 – 4x –1
C. 15 x3 + 20x2 –5x 	D. 15 x3 –20x2 –5x 
Câu 3 : Chọn đúng sai trong các câu sau : 
A. x(2x+1)=2x2 +1 	B. –3x2 (2x3 –4x +1)=-6x6 +12x3 –3x2
C. 6xy(2x2 –3y)=12x2y+18xy	D. x (2x2 +2 )= - x3 + x
Câu 4: Tính tích 2x(x2 - x +2) . Ta được kết quả là biểu thức nào sau đây :
	A. 2x3 –x2+4x	B. x3-x2+x	
	C. x3-x2+4x	C. 2x3-2x2+4x
Câu 6 : Điền vào chổ (………) trong biểu thức sau : 
	( x + 1 )2 = ……………+ 2x +…………
Câu 7: Bạn Sơn viết : x2 -2x +1 = ( x –1)2
	 Bạn Hằng viết: x2 – 2x +1 = ( 1 –x )2 . Em có nhận xét gì về kết của hai bạn ?
Câu 8 : Cho đơn thức A = 15x4y2 . Các trường hợp nào sau đây , đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
	A. B = 5x2y	B. B = 4x2y2z2	C. B = 3xy	D. B = 15yz
Câu 9 : Điền vào chổ (…..) trong câu sau :
	( x + 2 )2 = x2 +………..+4.
Câu 10. Giá trị của biểu thức : x2 – 6x + 9 . Tại x = 2 là :
	 A) - 1	B) 1	C) - 2	D) 2 .
Câu 11: Giá trị của biểu thức : x(x-y) , tại x= -1 và y= 1 là :
	A. 1	B. -2	C. 2	D. -1 
Câu 12. Đánh dấu x vào ô thích hợp :
Câu
Nội Dung
Đ
S
1
( a –b ) ( a + b ) = ( a + b )2
2
( x – 3 )( x + 3 ) = x2 - 9
3
x2 – 2x +1 = ( x - 1 )2
4
( x – 3)2 = ( 3 – x )2
5
( x – 3)3 = ( 3 – x )3
6
( x 3 - 1) : ( x – 1)
7
( x 3 + 8) : ( x 2 – 2x + 4 )
Câu 13 : Chọn kết quả đúng khi phân tích đa thức x2 - xy thành nhân tử :
	a) x2(1 - y)	b) x(x - y)	c) y(x2 - 1)	d) x(1 - y)
Câu 14 : Kết quả của phép tính : 732 - 272 là :
	a) 4 600	b) 460	c) 6 400	d) 4006
Câu 15 : Cho biểu thức (x - 2)2 - (2 - x)2 kết quả sau khi rút gọn là :
	a) 2x2	b) - 4x	c) - 4 	d) 0
Câu 16 : Kết quả của phép nhân x2(5x3 – x + 1) là :
	a) 5x6 – x2 + x	b) 5x5 + x3 + x2	c) 5x5 - x3 + x2 	d) Cả a, b, c đều sai
Câu 17 : Giá trị của biểu thức x2 - 2xy + y2 tại x = 11 , y = 1 là :
	a) 10	b) 20	c) 22	d) 100
Câu 18 : Điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống : (3x + y) (……………….) = 27x3 + y3
a) 9x2 + 3xy + y2	b) 9x2 + 6xy + y2	c) 3x2 + 3xy + y2	d) 3x2 +6xy + y2
Câu 19 : Chọn câu đúng trong các câu sau :
	a) x2 + 2xy + y2 = (x - y)2	b) x3 + y3 = (x + y)(x2 + xy + y2)
	c) x2 - y2 = (x + y)(x - y)	d) (x - y)3 = x3 + 3x2y + 3xy2 + y3
Câu 20 : Đa thức x(x - 1) + x - 1 phân tích đa thức thành nhân tử bằng :
	a) (x - 1)x	b) (x - 1)(x + 1)	c) x(x + 1)	d) (x + 1)2 
Câu 21 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng :
	a) x3 - 1 = 1 - x3 	b) (x - 1)3 = (1 - x)3	
	c) (2x - 1)2 = (1 - 2x)2	d) (x - 2)2 = x2 - 2x + 4
Câu 22 : Biểu thức rút gọn của P = (x + y)2 + (x - y)2 + 2(x - y)(x + y) là :
	a) 0	b) 2x2	c) 4y2	d) 4x2 
Câu 23. Giá trị x thoả mãn x2+ 16 = 8x là
A. x = 8	B. x = 4	C. x = - 8	D. x = - 4
Câu 24. Kết quả của phép tính 15x2y2z : 3xyz là
A. 5xyz	B. 5 x2y2z	C. 15xy	D. 5xy
Câu 25. Kết quả phân tích đa thức 2x – 1 – x2 thành nhân tử là:
A. (x – 1)2	B. – (x – 1)2	C. – (x + 1)2	D. (- x – 1)2
Câu 26. Điền vào chỗ ( ... ) đa thức thích hợp
a) (2x + y2).(…………………) = 8x3 + y6
b) (27x3 + 27x2 + 9x + 1) : (3x + 1)2 = ………………
Câu 27 : Khai triển biểu thức : (x – 1)2 bằng : 
A. x2 - 12 	B. 1 + 2x + x2 	C. x2 – 2x + 1 	D. 1 – 4x + x2
Câu 28 : Tính : ( a – 2 )( 2 + a ) =
A. ( a + 2 )2 	B. ( a – 2 )2	C. 4 – a 2 	D. a2 – 4
Câu 29 : Đặt nhân tử chung : -3x2 – 6x bằng : 
 	A. -3 (x2 + 2x )	B. -3x (x - 2 )	C. -3x (x + 2 )	D. 3x (x - 2 )
Câu 30: Trong phép 6x2 – 3x chia cho 3x bằng : 
A. 6x2 	B. 2x –1	C. 2x –1	D. 3x 
Câu 31. Kết quả của 18x2y2z : 6xyz là 
	A. 3xy	B. 3xyz	C. 3x2y2	D. 3xy2
Câu 32. Biểu thức x2 - 9 tại x = 13 có giá trị là 
	A. 16 	B. 160	C.-160	D. -35
Câu 33. Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống : x2 + 6xy + ...... = ( ....... + 3y )2
Câu 34 : Rút gọn biểu thức : ( a + b)2 – (a – b)2 được kết quả :
	A/ 0	B/ 4ab 	C/ 4a2b2	D/ 2b2
 Câu 35. Giá trị của biểu thức : x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = 101 bằng :
	A 1000	B/ 10000	C/ 1000000	D/ 300
 Câu 36. Thực hiện phép tính : 20062 – 4012.2007 + 20072 bằng : 
	A/ 1	B/ -1 	C/ 4013	D/ 40132
 Câu 37. Phép chia 5xny3 : 4x2y2 là phép chia hết nếu :
	A/ n = 2	B/ n Ỵ N , n £ 2	C/ n Ỵ N , n > 2	D/ n Ỵ N , n ³ 2	
 Câu 38. Phân thức được rút gọn bằng :
	A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Câu 39 : Trong các biểu thức sau , các biểu thức nào là phân thức :
 	A. 	B. 	C. 25x-6 	 D. 	 	E. 45 	F. 
Câu 40: Hai phân thức và gọi là bằng nhau khi:
	A/ A.D = B.C	B/ A+B = C+D	C/ A.B = C.D	D / AC = BD	
Câu 41 : Rút gọn phân thức : ta được phân thức nào sau đây:
	A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 42: Chọn câu đúng sai trong các câu sau :
 A. = 	B. x-1 = -(1-x) 
 C. 1 – 3x = 3x – 1	 D. = -3
 Câu 43. Mẫu thức chung của hai phân thức và là :
	A. (x-3)(x+3)	B. x(x-3)	C. 2(x-3)(x+3)	D. 2(x-3)
Câu 44. Điền vào chổ còn trống
a/ x 2 + 6xy+ …………. = (………..+ 3y) 2
b/ …………..- 10xy + 25y 2 = (…………… - ……………..) 2
câu 45. Cho tích ( x + 2 )( x 2 – 2x + 4 )
 a/ x 3 + 8 	 b/ x 3 + 8 	c/ ( x + 2 ) 3 	d/ ( x + 2 ) 3 
câu 46. Cho ( - y) 7( - y) 4
 a/ y3 	b/ - y3 	c/ y2 	d/ - y 
Câu 47. Dùng qui tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau :
Câu 48. Dùng qui tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau :
Câu 49. Mẫu thức chung của là: 
A. 5x5 	B. 5x9 	C. 6x5 	D. Một kết quả khác.
Câu 50. Mẫu thức chung của là: 
A. 2x 	B. ( x-1)(x+1)	C. 2x(x+1) 	D. Một kết quả khác. 
Câu 51. Kết quả của tích các phân thức này là:
A / B / C / D / 
Câu 52. Tổng hai phân thức bằng phân thức nào sau đây: 
A/ B/ C/ D/ 
Câu 53. Tổng hai phân thức bằng phân thức nào sau đây: 
A/ B/ C/ D/ 
Câu 54. Điền vào ô trống nội dung thích hợp: 
Câu 55. Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp: 
Câu 56. Điền vào ô trống nội dung thích hợp: 
Câu 57. Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp: 
Câu 58. Phân thức đối của PT là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 59. phân thức nghịch đảo của PTlà 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 60. Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp: 
Câu 61. cho phân thức điều kiện để phân thức được xác định là : 
A. x¹0 	B. x¹-1 	C. x¹0 và x¹-1 	D. Cả ba đều sai. 
Câu 62. Phân thức điều kiện để phân thức xác định là :
A. x¹ 1 	B. x¹ -1 	C. x¹ 0 	D. Cả ba câu trên 
Câu 63. Phân thức được rút gọn bằng :
	A. 	B. 	C. 	D. 
III. BÀI TẬP : 
Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử
1. 14x2 – 21xy2 + 28x2y2 	2. x2 – 5 	3. x3 – 9x	
4. x2 – y2 – 6x + 9	5. x2 – y2 – 5x + 5y 	6. 2x2 – 5x – 7
7. x3 – 3x2 +1 – 3x 	8. 3x2 – 6xy +3y2 – 12z2	 9. x3 + 3x2 +1 + 3x 
 10. 3x2 - 3y2 – 12x + 12y 	11) x2 – y2 + 2x + 1 12. x2 – y2 + x2y – xy2
Bài 2 : Rút gọn các biểu thức sau :
1) (x + 1)(x - 1) – (x - 2)(x + 3) 	2) (3x - 1)2 + 2(3x - 1)(2x + 1) + (2x + 1)2
 	3) (2x + 1)2 + 2(4x2 - 1) + (2x - 1)2	 	4) (x2 - 1)(x + 2) - (x - 2)(x2 + 2x + 4)
 	5) (2 – 2x)(2 + 2x) + 4x(x - 3)	 	6) (x - 3)2 + (x + 2)(8 - x)
 	7) (2x + 3)2 + (2x + 5)2 - 2(2x + 3)(2x + 5)	 	8) (x2 + 1)(x - 3) - (x - 3)(x2 + 3x + 9)
 	9)(2x + 3)2 - (2x + 5)2	 10) (x - 3)(x + 3) - (x - 3)2
 Bài 3 : Thực hiện các phép tính
a) + 	b) - 	c) + 	
d) . 	e) + 	f) : 
g) + 	h) (x4 + 2x3 + 10x - 25) : (x2 + 5)	i) - 	j) (x2 – 2x + 3) . 
Bài 4 : Tìm x biết (1 điểm)
a. 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26	b. 5x + x2 = 0	c. 2(x+5) – x2 – 5x = 0 
d. 5x ( x-1 ) = x-1 	e. 2x(x-5 ) – x(3 + 2x ) = 26	f. x2 - 10x = - 25 
Bài 5 : Cho biểu thức : P = ( x+3 )3 – 4x( x+1) (x-1 ) + 3 
a. Rút gọn biểu thức.
b. Tính giá trị biểu thức tạo x= -2
Bài 4 . Chứng tỏ rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x . 
 ( x- 3) ( x+2 ) + (x + 1)( x-1) - ( x + 0,5 )2 - x2
Bài 6: Chứng minh rằng : n2 ( n +1 ) + 2n ( n+1) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Bài 4 : Cho phân thức 
Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định
Tính giá tri của phân thức tại x = 5
Bài 5 : Cho phân thức 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định
b) Tính giá tri của phân thức tại x = -2
Bài 3 : Cho phân thức 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định
b) Tính giá tri của phân thức tại x = 2
B. PHẦN HÌNH HỌC : 
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN : 
1. Phát biểu định nghĩa tứ giác ?
2. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân ?
3. Phát biểu các tính chất của hình thang cân ?
4. Phát biểu các tính chất của đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang ? 
5. Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ?
6. Phát biểu các tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ?
7. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ?
8. Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng ? Trục đối xứng cùa hình thang cân là đường thẳng nào ?
9. Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm ? Tâm đối xứng của hình bình hành là điểm nào?
10. Các hình nào có trục đối xứng ? Các hình nào có tâm đối xứng ?
Hình có trục đối xứng : hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
Hình có tâm đối xứng	 : Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
11. Công thức tính diện tích hình chữ nhật ? Hình vông ? Tam giác ? Tam giác vuông.
B. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : 
Câu 1 : Điền vào chổ (…….) trong các câu sau:
Hình bình hành có một góc vuông là 	
Hình thang có hai cạnh bên song song là	
Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là	
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc vơí nhau là	 
Câu 2 : Tam giác ABC vuông tại A , cạnh huyền BC = 25cm . Trung tuyếm AM ( M BC ) bằng giá trị nào sau đây :
	a) 12cm	b) 13cm	c) 25cm	d) 12,5cm.
Câu 3 : Hình thoi có hai đường chéo bằng 4cm và 6cm. Cạnh hình thoi là giá trị nào trong các giá trị sau:
	a) 2cm	b) 3cm	c) 5cm	d) cm.
Câu 4 ( 1 đ ) Đánh dấu x vào ô thích hợp :
Câu
Nội Dung
Đ
S
1
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
2
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
3
Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau
4
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
Câu 5 Ghép mỗi ý 1-2-3-4 với một trong các ý 5-6-7-8 để được một khẳng định đúng :
1-Tập hợp các điểm cách điểm A cố định 	5- là đường trung trực của đoạn thẳng AB
 một khoảng 3cm
 2-Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của	6-là hai đường thẳng song song với a và cách
đoạn thẳng AB cố định	 a một khoảng 3cm	
 3-Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy	 7-là đường tròn tâm A bán kính 3cm.
vàcách đều hai cạnh của góc đó
 4-Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng 	 8-là tia phân giác của góc xOy 
 a cố định một khoảng 3cm.
Câu 6 : Tổng các góc của một tứ giác bằng : 
A. 900 	B. 1800 	C. 2700 	D. 3600
Câu 7. Chọn câu đúng trong các câu sau : 
A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau. 
B. Hình thang vuông là tứ giác có một góc vuông. 
C. Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó bằng nhau. 
D. Cả ba câu đều đúng. 
Câu 8 : Hình thang cân là hình thang có : 
A. Hai cạnh bên bằng nhau. 	B. Hai góc kề một đáy bằng nhau. 
C. Hai đường chéo bằng nhau. 	D. Câu B và C đều đúng. 
Câu 9:Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng . . .
A. nối hai điểm trên hai cạnh của tam giác 	B. song song với một cạnh của tam giác 
C. nối hai trung điểm hai cạnh của tam giác. 	D. bằng một nữa cạnh trong tam giác. 
Câu 10: Trong tam giác ABC có MA = MB và MN // BD ( hình vẽ ),
 khi đó : 
A. NA = NC. 	B. NA < NC.
C. NA > NC.	D. Cả ba đều sai. 
Câu 11. Đường trung bình của hình thang thì . . . 
A. bằng tổng hai cạnh đáy và song với hai cạnh đáy.
B. song song với hai cạnh bên
C. bằng nữa tổng hai đáy và song hai cạnh bên.
D. bằng nữa tổng hai đáy và song hai hai đáy. 
Câu 12. Đường tròn tâm O . .. 
A. không có trục đối xứng	B. có 1 trục đối xứngC. có 2 trục đối xứng. 	D. Có vô số trục đối xứng. 
Câu 13 : Hình bình hành là tứ giác . . . 
A. có hai cạnh đối bằng nhau. 	B. có hai cạnh đối song song
C. có hai góc đối bằng nhau. 	D. có hai cạnh đối song song song và bằng nhau. 
Câu 14 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau : 
A. Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua I khi I nằm giữa A và B 
C. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo . 
D. Cả ba câu đều sai. 
Câu 15. Hình chữ nhật là . . .
A. hình có ba góc vuông. 
B. hình thang có một góc vuông. 
20
C. tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 
D. hình bình hành có một góc vuông . 
Câu 16: Cho tứ giác ABCD có ; ; . Vậy góc bằng : 
A. 300 	 	B. 600	C. 1200 	D. 1500
Câu 17 : Cho hình vẽ bên có MA=MB, NA = NC , 
cho biết MN = 20cm . Vậy BC = ? 
A. 10 cm	B. 15 cm 	C. 20 cm	D. 40 cm 
Câu 18. Tứ giác ABCD là hình thang , I là trung diểm của AD , E là trung điểm của BC. với CD = 10 cm và AB = 20 cm . Vậy đoạn thẳng IE bằng :
A. 5 cm	B. 15 cm	C. 30 cm	D. 60 cm
Câu 19 : Cho tam giác BC có I là trung điểm của BC và AI = 5 cm . Vậy BC bằng : 
A. 25 cm 	B. 10 cm 	C. cm	D. cm
Câu 20 : Trong hình vẽ bên tứ giác ABCD là hình thang cân 
 Vậy số đo góc bằng : 
A. 1800	B. 500	 C. 900	D. 400 
Câu 21.Trong tam giác vuông , có trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 5 cm. Vậy cạnh huyền trong tam giác vuông trên bằng : 
A. 5 cm 	B. 10 cm	C. 15 cm	D. 20 cm 
Câu 22.Tứ giác ABCD có Â = 650 , = 1150 , = 800 . Số đo góc D là :
	A. 1000 	B. 1100	C. 1050 	D. 950 	
Câu 23.Cho hình bình hành ABCD có góc B bằng 750 . Góc có số đo 750 là :
	A. góc B	B. góc C	C. góc D	D. Cả ba đều sai.
Câu 24. Chọn câu đúng trong các câu sau : 
A. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
B. Tứ giác có 4 góc vuông là hình vuông
C. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
D. Hình có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi.
Câu 25. Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm . Đường chéo của hình vuông đó bằng :
	A. 8 cm	B. 6 cm	C. 16 cm 	D. cm	
Câu 26. Hình thang ABCD có AB //CD , AB = 10 cm , CD = 20 cm . Đường trung bình của hình thang ABCD là : 
A. 15cm	B. 20 cm 	C. 30cm 	D. 60cm
Câu 27. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là 
A. hình chữ nhật. 	B. hình bình hành. 	C. hình vuông 	D. hình thoi. 	 
Câu 28. Hình tròn có : 
A. một tâm đối xứng. B. vô số trục đối xứng	C. một trục đối xứng.	D. Câu A và B đều đúng. 
Câu 29. Đa giác đều là đa giác có
A. tất cả các cạnh bằng nhau. B. tất cả các góc bằng nhau.
C cả a và b. D. tất cả các cạnh song song.
Câu 30. Gọi a, b là hai kích thước hình chữ nhật. Vậy diện tích hình chữ nhật được tính như sau: 
A. S = a2 B. S = ab C. S = b2 D. S = 
Câu 31. Cho hình vuông có cạnh bằng 4 cm. Vậy hình vuông đó có diện tích là: 
A. 4 cm2 B . 4 m2 C. 8 cm2 D. 16 cm2
Câu 32. Nếu ABC = DEF thì 
A .  B . C . D . 
Câu 33: Một đám đất hình chữ nhật dài 70 m, rộng 20 m . Vậy diện tích đám đất đó theo đơn vị a là: 
A . 1400 a B. 140 a C. 14 a D. 1.4 a 
Câu 34: Cho hình chữ nhật ABCD, so sánh diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác ABC. 
A.  	 B. C . 	D. 
Câu 35:Điền vào chổ trống : 
 A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là…………………………………………………………………………………………... 
 B. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là………………………………………
 C. Hình thoi có một góc vuông là………………………………….…………………………………………………………………………
 D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là………………………………………………………………………...
Câu 36: Chọn cách phát biểu đúng sau:(1đ) Trong hình chữ nhật , hai đường chéo
 A/ Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường B/ Bằng nhau
 C/ Vuông góc D/ cả A và B
Câu 37: Chọn cách phát biểu đúng sau:
 A/ Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
 B/ Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông.
 C/ Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông.
 D/ Hình vuông là tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau.
Câu 38: Chọn câu sai trong các câu sau:
 A/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
 B/ Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau .
 C/ Hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ,vuông góc và là phân giác của mỗi góc.
 D/ Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
Câu 39: Trong các câu sau đây , câu nào đúng: (1đ)
 A/ Trong tam giác cân, đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh bằng nửa cạnh đáy.
 B/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 
 C/ Trong tam giác vuông , đường trung tuyến bao giờ cũng bằng nửa cạnh huyền.
 D/ Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác cân.
Câu 40. Tổng các góc trong của một tứ giác bằng :
	A/ 1800	B/ 900	C/ 2700	D/ 3600
Câu 41. Một tứ giác có :
	A/ Hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
	B/ Hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
	C/ hai cạnh đối song song là hình bình hành 
	D/ Cả 3 ý trên đều đúng 
 Câu 42. Hình bình hành là hình có :
	A/ Tâm đối xứng	B/ Trục đối xứng 
	C/ Tâm đối xứng và trục đối xứng 	D/ Không có tâm đối xứng và trục đối xứng 
 Câu 43: Hãy chọn kết quả: Đúng (Đ) ; Sai (S) vào ô thích hợp :
Nội dung
Đúng
Sai
A/ Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật
B/ Hình chữ nhật là một đa giác đều
C/ Diện tích tam giác vuông bằng tích hai cạnh góc vuông
D/ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc tại trung điểm của mổi đường là hình thoi 
III. MỘT SỐ BÀI TẬP : 
Bài 1 : Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau ở K
Chứng minh tứ giác OBKC là hình chữ nhật
Chứng minh AB = OK
Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông ?
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và Â = 600. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC , AD.
a) Chứng minh tứ giác ECDF là hình thoi
b) Chứng minh tứ giác ABED là hình thang cân
c) Tính số đo góc AED
Bài 3 : Cho rABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của BC, F là trung điểm của AC. Gọi M là điểm đối xứng của D qua AB, MD cắt AB tại E
Chứng minh tứ giác AEDF là hình chữ nhật
Chứng minh tứ giác ADBM là hình thoi
Chứng minh : Am // EF
Bài 4 : Cho rABC cân tại A, có AB = AC = 5cm , BC = 6cm. Gọi M là trung điểm của BC, H là trung điểm của AC , N là điểm đối xứng với M qua H
Chứng minh : Tứ giác AMCN là hình chữ nhật
Gọi K là trung điểm của AB . Chứng minh tứ giác AKMH là hình thoi
Tính diện tích tứ giác AMCN
Bài 5 : Cho rABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I
Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật
Chứng minh tứ giác AKMB là hình bình hành
Tìm điều kiện của rABC để tứ giác AMCK là hình vuông ?
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ đường trung tuyến AD , từ D hạ DE và DF lần lượt vuông góc với AB và AC 
Chứng minh tứ giác AEDF là hình chữ nhật.
Gọi I là trung điểm của BD , chứng minh tứ giác AEID là hình thang.
Biết AB = 6 cm ; AD = 5 cm . Tính diện tích tam giác ABC.
Câu 7: Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm AB , K là điểm đối xứng với M qua điểm I .
 a/ Tứ giác AMBK là hình gì? Vì sao?
 b/ Tứ giác AKMC là hình gì ? Vì sao?
 c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình thoi. 
Câu 8 : Cho r ABC vuông tại A . Gọi I là trung điểm của AC, N là trung điểm của BC , M là trung điểm của AB, K là điểm đối xứng với N qua điểm I.
Tứ giác A I N M là hình gì ? Vì sao ?
	b. Chứng minh tứ giác A K N B là hình bình hành ?
 c. Tìm điều kiện của r ABC để tứ giác A I N M là hình vuông?
HẾT 

File đính kèm:

  • docDE trac nghiem HKI.doc