Một số dàn bài sơ lược Văn Nghi Luận 8
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số dàn bài sơ lược Văn Nghi Luận 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ DÀN BÀI SƠ LƯỢC Văn Nghi luận 8 1. Ích lợi của việc đọc sách. 1.MỞ BÀI -Luận điểm Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, không gì thay thế được việc đọc sách. Tổng 2.THÂN BÀI -Luận cứ a) Lý lẽ b) Dẫn chứng 1 Dẫn chứng 2 Dẫn chứng 3 Cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hằng ngày. Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta, dẫn dắt ta vào những chỗ sâu sắc, bí ẩn của thế giới xung quanh, từ sông ngòi, rừng núi cho tới vũ trụ bao la. Sách đưa ta vào thế giới cực lớn, như thiên hà, cực nhỏ, như thế giơiù của các hạt vật chất. Sách đưa ta vượt qua thời gian, tìm về với những biến cố lịch sử xa xưa hoặc chắp cánh cho ta tưởng tượng tới ngày mai, hoặc hiểu sâu hơn hiện tại. Sách văn học đưa ta vào thế giới của những tâm hồn người đủ các thời đại để ta thông cảm với những cuộc đời, chia sẻ những niềm vui, nỗi đau dân tộc và nhân loại. Sách đem lại cho con người những phút giây thư giãn trong cuộc đời bận rộn, bươn chải. Sách làm cho ta được thưởng thức những vẻ đẹp của thế giới và con người. Sách làm cho ta được thưởng thức những vẻ đẹp của thế giới và con người. Sách cho ta hưởng vẻ đẹp và thú chơi ngôn từ, giúp ta biết nghĩ những ý hay, dùng những lời đẹp, mở rộng con đường giao tiếp với mọi người xung quanh. Phân 3.KẾT BÀI Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi người. Phải biết chọn sách mà đọc và trân trọng, nâng niu những cuốn sách quý. Hợp 2- Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đĩ. 1.MỞ BÀI -Luận điểm Nêu vai trị của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đĩ là một chân lí. Tổng 2.THÂN BÀI -Luận cứ: a) Lý lẽ b) Dẫn chứng: -Dẫn chứng 1 -Dẫn chứng 2 - Dẫn chứng 3 - Dẫn chứng 4 *Chí là ý quyết làm một việc gì đĩ. * Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. * Khơng cĩ chí thì khơng làm được gì. - Những người cĩ chí đều thành cơng: Dẫn chứng xưa: Trần minh khố chuối… Dẫn chứng ngày nay: Tấm gương của Bác Hồ… - Chí giúp người ta ượt qua những khĩ khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua được: Dẫn chứng ngày nay: Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay… Dẫn chứng thơ văn: Xưa nay đều cĩ những câu thơ văn tương tự: “ Khơng cĩ việc gì khĩ Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi và lấp biện Quyết chí ắt làm nên.” (Hồ Chí Minh) “Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim.” Phân 3.KẾT BÀI Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn. Hợp Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích! 1.Mở bài Luận điểm Nêu tầm quan trọng của việc học tập đối với cuộc sĩng. Đây là việc cần phải thực hiện khi cịn trẻ và cả sau này. 2.Thân bài Luận cứ: a) Lí lẽ *Tìm hiểu từ “học tập”: vừa tiếp thu kiến thức dưới sự hướng dẫn của thầy cơ giáo vừa thực tập… (liên hệ với từ “học hỏi”, “học hành”…) * Kiến thức của nhân loại bao la mênh mơng như biển cả, cịn sự hiểu biết của mỗi người chúng ta chỉ nhỏ như giọt nước… * Mỗi giây phút trơi qua thì trên hành tinh chúng ta lại cĩ một phát minh ra đời, vì thế khơng bao giờ chúng ta học hết được… - Những người cĩ tinh thần học hỏi đều thành cơng: . Dẫn chứng xưa: Trầm Minh khổ chuối… . Dẫn chứng ngày nay: Tấm gương của Bác Hồ… -Học tập giúp người ta vượt qua những khĩ khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua được: . Dẫn chứng ngày nay: Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay… . Dẫn chứng thơ văn: “ Một rương vàng khơng bằng một nang chữ,” “Bộ lơng trang sức con vật Học vấn trang sức con người.” “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”. 3.Kết bài Luận điểm Khuyên các bạn trong lớp khơng nên lơ là học tập mà phải chịu khĩ học khi cịn trẻ thì lớn lên mới làm được việc cĩ ích, làm được việc lớn. Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Mở bài: Giới thiệu vấn đề: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Hồn cảnh: Từ xưa đến nay. Thân bài: Luận diểm Luận cứ: -Lí lẽ 1: Rừng tơ điểm cho đất nước, tạo thành những danh lam thắng cảnh, những điểm du lịch sinh thái… -Lí lẽ 2: Rừng dạy cho người ta hiểu được cái đẹp và cho người ta cảm giấc về sự vĩ đại. -Lí lẽ 3: Rừng làm cho khí hậu được ơn hịa… -Lí lẽ 4: Nếu những cánh rừng bị tàn phá, hàng triệu cây bị chết thì sơng ngịi bị cát bồi và khơ cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi… -Lí lẽ 6: Nếu những cánh rừng bị tàn phá, hàng triệu cây bị chết, thì khí hậu trái đất sẽ ngày càng nĩng lên, băng hà hai cực tan dần, lụt lội sẽ tàn phá nhà cửa, mùa màng… Kết bài: - Nêu nhận xét chung vấn đề: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. - Rút ra bài học (hoặc mở rộng): Suy nghĩ của em về việc bảo vệ rừng hiện nay: Mỗi khi tơi đi ngang qua khu rừng ở nơng thơn mà tơi đẫ cứu sống lại, hay khi tơi nghe thấy tiếng rì rào của rừng cây non do chính tay tơi làm nên, tơi bỗng cĩ cảm tưởng như tiết trời nĩng lạnh cũng phụ thuộc một phần nào ở quyền tơi, rằng đến độ một nghìn năm sau, người đời được sung sướng hơn thì cũng cĩ một phần nhỏ do tơi đấy… Khi tơi trồng được một cây nhỏ, tơi thấy nĩ phủ đầy lá xanh và đung đưa trước giĩ, tim tơi tràn ngập niềm kiêu hãnh… Dân gian ta có câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đền thì rạng”. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em. 1.Mở bài Luận điểm Nêu mối quan hệ giữ mơi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của con người. Dĩ là một kinh nghiệm quí báu trong đời sống. 2.Thân bài Luận cứ: a)Lí lẽ * lý lẽ 1 *Lí lẽ 2 b)Dẫn chứng: . Dẫn chứng 1 . Dẫn chứng 2 . Dẫn chứng 3 . Dẫn chứng 3 . Dẫn chứng 4 *Dùng hình ảnh “mực, đèn” để nêu lên một kinh nghiệm; gần người tốt thì tốt, gần người xấu thì xấu. Điều này đúng cho dại đa số trong cuộc sống. *Trường hợp cá biệt: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đền chưa chắc đã rạng, -Gần người tốt thì tốt, gần người xấu thì xấu: . Dẫn chứng xưa: Truyện “Mẹ hiền dạy con” (nhà gần chợ…., nhà gần nghĩa địa, nhà gần trường học…) truyện Lưu Bình, Dương Lễ… . Dẫn chứng ngày nay: Nhân dân ta được sống trong xã hội chủ nghĩa… . Dẫn chứng thơ văn: “Chơi cùng đứa dại nên bầy dại Kết mấy người khơn học nết khơn.” (Nguyễn Trãi) “ Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài.” - Trường hợp gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng: . Dẫn chứng ngày nay: Nguyễn Văn Trỗi, Trần Văn Ơn sống trong chế độ Mỹ ngụy… . Dẫn chứng thơ văn: “ Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bơng trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn.” 3.Kết bài Luận điểm Mọi người nên cĩ cánh nhìn đúng đắnvề mối quan hệ giữ mơi trường xã hội với việc hình thành nhân cách con người. Kinh nghiệm quý báu nayfgiups chúng ta xác laapjmootj thế đứngtrước những tác động tiêu cực của mơi trường chung quanh … Hãy trình bày lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề: Lối sống vơ cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. - Hồn cảnh: Thời chống pháp, Mỹ, thời xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc… Thân bài: Luận điểm Luận cứ: - lí lẽ: Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vơ cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết, ẩn dật. Bác sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì người sống sơi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ ác liệt của quần chúng nhân dân. - Dẫn chứng 1: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn rất giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đĩ, chúng ta càng thấy Bác quí trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ… - Dẫn chứng 2: Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ cĩ vài ba phịng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng giĩ thời đại, thì cái nhà nhỏ đĩ luơn luơn lộng giĩ và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!... - Dẫn chứng 3: Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì khơng cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ cĩ thể đếm trên đầu ngĩn tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đĩ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!... - Dẫn chứng 4: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nĩi và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm dược. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Khơng cĩ gì quí hơn độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sơng cĩ thể cận, núi cĩ thể mịn, song chân lí ấy khơng bao giờ thay đổi…” - Dẫn chứng 5: Những câu thơ ca ngợi lối sống vơ cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ: “ Nhà gác đơn sơ một gĩc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường may chiếu cĩi đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn. Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muơn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mịn”. (Tố Hữu, Bác ơi!) Trong thơ của mình, Bác cũng nhiều lần nĩi lên quan niệm và cách sống giản dị như thế: “Sống quen thanh đạm nhẹ người Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung.” (Sáu mươi tuổi) “ Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang” (Tức cảnh Bác Pĩ) Kết luận: - Nêu nhận xét chung vấn đề: lối sống vơ cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. - Rút ra bài học (hoặc mở rộng): Kính yêu và sống theo tấm gương của Bác… Tục ngữ có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến riêng của em và chứng minh ý kiến đó là đúng. a) Luận cứ - Lí lẽ . Lí lẽ 1 - Dẫn chứng . Dẫn chứng 1 Tục ngữ cĩ câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khơn. Nhưng cĩ bạn nĩi: Nếu khơng cĩ ý thức học tập thì chắc gì đã cĩ “sàng khơn” nào! Theo em, vấn đề học tập là quan trọng và mang lại cho chúng ta nhiều “ sàng khơn”, nhưng chỉ học tập khơng thơi thì chưa đủ mà cịn phải mở rộng tầm hiểu biết của mình bằng nhiều cách mà lời khuyên của câu tục ngữ trên là một trong những cách ấy. Tục ngữ bao giờ cũng đúc kết kinh nghiệm, mà đúc kết thì phải cĩ ý nghĩa khái quát. Nội dung khái quát đĩ là một điều cĩ tính quy luật: Hễ đi xa là nhìn thấy cái mới lạ, mở rộng tầm hiểu biết. Điều quan trọng là hãy đi xa đã, đến lúc đĩ, dù khơng cĩ ý định học gì thì vẫn cứ học được và khơn ra. Đĩ cũng chính là nội dung của câu ca dao: “ Đi cho biết đĩ biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khơn.” Ở nhà với mẹ thì sướng thật đấy, nhưng chỉ ở nhà sẽ hạn chế sự hiểu biết. Những câu tục ngữ như thế rất sâu sắc. Chỉ cần nhớ lại các cuộc tham quan, du lịch mà ta dã tham gia, dù chỉ là đi chơi, ta cũng biết thêm nhiều điều! Câu tục ngữ này khơng chỉ đúc kết kinh nghiệm, mà cịn thể hiện một lời khuyên, một lời khích lệ, một ước vọng thầm kín. Đĩ là ước vọng đi xa để mở rộng tầm hiểu biết, để thốt khỏi sự hạn hẹp của tầm nhìn… ( Học sinh cĩ thể lấy ví dụ đi tham quan ở địa danh nào đĩ thì sẽ biết thêm nhiều diều mới lạ…) Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người. a) Luận điểm b)Luận cứ - Lí lẽ . Lí lẽ 1 .Lí lẽ 2 Lí lẽ 3 Mơi trường thiên nhiên chính là bầu khơng khí trong lành, là nguồn nước sạch, là rừng cây xanh… Bảo vệ mơi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người. - Bảo vệ bầu khơng khí trong lành: . Tác hại khĩi xả của hàng triệu chiếc xe, nhà máy… . Tác hại khí thải của máy lạnh… làm thủng tầng ơ- dơn… - Bảo vệ nguồn nước sạch: . Tác hại của việc xả rác làm bẩn nguồn nước sạch… . Tác hại của việc thải chất cơng nghiệp… - Bảo vệ rừng cây xanh: . Nếu những cánh rừng bị tàn phá, hàng triệu caaybij chết thì hang thú vật, tổ chim muơng trống rỗng chẳng cịn gì… . Nếu những cánh cánh rừng bị tàn phá, hàng triệu cây bị chết thì sơng ngịi bị cát bồi và khơ cạn dần, những cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi… . Nếu những cánh rừng bị tàn phá, hàng triệu cây bị chết thì khí hậu trái đất sẽ ngày càng nĩng lên, băng hà hai cực tan dần, lụt lội sẽ tàn phá nhà cửa, mùa màng… Giải thích lòng khiêm tốn. Dàn bài Lịng khiêm tốn Lập luận 1. Mở bài Lịng khiêm tốn cĩ thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật. TỔNG Luận điểm 2.Thân bài Giá trị của lịng khiêm tốn Định nghĩa của lịng khiêm tốn Những biểu hiện của lịng khiêm tốn Nguyên nhân của lịng khiêm tốn Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nĩ dã tự nâng cao giá trị cá nhân của con ngườu trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đúng đắn và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành cơng trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luơn luơn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuơn thước của cuộc đời, bao giờ cũng khơng ngừng học hỏi. Hồi bão lớn nhất của con người là tiến mãi khơng ngừng, nhưng khơng nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác. Người cĩ tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, cịn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người cĩ tính khiêm tốn khơng bao giờ chịu chấp nhận sự thành cơng của cá nhân mình trong hồn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành cơng của mình là tầm thường khơng đáng kể, luơn luơn tìm cách để học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đĩ là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bát tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là một giọt nước bé nhỏ giữ đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân khơng thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luơn luơn phải học thêm, học mãi mãi. PHÂN Luận cứ . Lí lẽ 1 .Lí lẽ 2 . Lí lẽ 3 . Lí lẽ 4 3. Kết bài Tĩm lại, con người khiêm tốn là con người hồn tồn biết mình, hiểu người, khơng tự mình đề cao vai trị, ca tụng chiến cơng của cá nhân mình cũng như khơng bao giờ chấp nhận ý thức chịu thua hoặc mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều khơng thể thiếu cho những ai muốn thành cơng trên con đường đời. (Lâm Ngữ Đường, Tịnh hoa xử thế) HỢP Luận điểm 10. Giải thích lịng nhân đạo Dàn bài Lịng nhân đạo Lập luận 1. Mở bài Lịng nhân đạo tức là lịng biết thương người. Thế nào là biết thương người và thế nào là lịng nhân đạo? TỔNG Luận điểm 2.Thân bài Giải thích bằng cách nêu ví dụ Hằng ngày chúng ta thường cĩ dịp tiếp xúc với đời sống bên ngồi, trước mắt chúng ta, lồi người cịn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ơng lão già nua răng long tĩc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự chăm sĩc đùm bọc của con cháu, thế mà ơng lão ấy phải sống kiếp đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến mơt đứa trẻ thơ, quá bé bỏng mà lại sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ nuơi nấng dạy dỗ… Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xĩt thương, và tìm cánh giúp đỡ. Đĩ chính là lịng nhân đạo. PHÂN Luận cứ Dẫn chứng 1 Dẫn chứng 2 3.Kết bài Nêu nhiệm vụ phát huy lịng nhân đạo Con người cần phải phát huy lịng nhân đạo của mình đối với mọi người xung quang. Thánh Găng- đi cĩ một phương châm “Chinh phục đượcmọi người ai cũng cho là khĩ, nhưng tạo được tình thương, lịng nhân đạo, sự thơng cảm giữa con người với con người lại càng khĩ hơn. Điều kiện duy nhất để tạo sự kính yêu và mến phục đối với quần chúng, tốt nhất là phải làm sao phát huy lịng nhân đạo đến cùng và tột độ như vậy”. HỢP Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người Mở bài: Giới thiệu vấn đề: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Thân bài: Luận điểm: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người Luận cứ: - Lí lẽ 1: - Sách là ngọn đèn: Ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa con người ra khỏi chốn tối tăm ( ở đây là chốn tăm tối tăm của sự khơng hiểu biết) - Sách là ngọn đèn bất diệt: Ngọn đèn sáng (hiểu theo nghĩa trên) khơng bao giờ tắt. - Cả câu cĩ ý nĩi: Sách là nguồn sáng bất diệt, được thắp lên từ trí tuệ của con người. Nĩi đến sách, người ta liền nghĩ đến trí tuệ của con người vì sách chứa đựng trí tuệ con người. ( Trí tuệ: Tinh túy, tinh hoa của hiểu biết) - Lí lẽ 2: Giải thích cơ sở chân lý của câu nĩi: Khơng thể nĩi mọi cuốn sách đều là “ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Nhưng những cuốn sách tốt cĩ giá trị thì đúng như thế. Bởi vì: - Những cuốn sách cĩ giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu thập được trong sản xuất, trong các mối quan hệ xã hội (nêu ví dụ như sách kĩ thuật hướng dẫn cách trồng trọt, cày cấy ngày càng đạt năng suất cao…). Do đĩ, “sách là ngọn đèn sáng của trí tuệ con người”. - Những hiểu biết được sách ghi lại khơng chỉ cĩ ích trong một thời mà cịn cĩ ích cho mọi thời. Mặt khác, nhờ cĩ sách, ánh sáng ấy của trí tuệ sẽ được truyền lại cho các đời sau (nêu vài ví dụ). Vì thế, “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. - Đấy là điều được nhiều người thừa nhận (dẫn ra một vài ý kiến). - Dẫn chứng: Những câu nĩi hay khác về sách: “Sách là ánh sáng soi đường cho văn minh” (Rudơven) “Đền đài vĩnh cửu nhất là dền đài bằng giấy” (Variatơ) “Sách là ngọn đèn sáng vĩnh cửu của việc tích lũy khơn ngoan” (Ghescxen) - Lí lẽ 3: Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nĩi: - Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn. “Đọc sách là mở một cái cửa để nhìn vào thế giới thần tiên” (Mơriax) “ Ngày nào đọc được một cuốn sách hay là ngày đĩ đáng ghi nhớ trong đời sống” (Lamactin) - Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, khơng đọc sách dở, sách cĩ hại. “Cuốn sách tốt là một kho tàng quí giá”. (Dacbađi) “ Hãy nĩi cho tơi biết bạn thích đọc sách gì, tơi sẽ nĩi cho bạn biết bạn là người như thế nào” (Blăng) - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sánh. “ Tận tín thư, bất như vơ thư” (Tin sách cả, khơng cĩ sách cịn hơn) (Mạnh Tử) “ Đọc nhiều cũng như ăn nhiều- hồn tồn vơ bổ nếu khơng tiêu hĩa” (Thackơ rây) “ Một vài cuốn sách phải được nếm qua, một số khác phải nuốt chửng, một vài cuốn phải nhai kĩ và tiêu hĩa”. (Bêcơn) Kết bài: - Em rất thích những cuốn sách tốt. - Khi đọc sách: + Em sẽ chọn những sách tốt; + Em sẽ khơng đọc lướt qua mà đọc kỹ và cố thực hiện những điều dạy bảo trong sách.
File đính kèm:
- de nghi luan 8.doc