Một số đề kiểm tra học kì 2 toán 6

doc5 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số đề kiểm tra học kì 2 toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TOÁN 6
Đề 1 (08 – 09)
Câu 1: (2đ) Viết cách giải và tính:
a) 0,05 + 5 – b) 
Câu 2 : (2đ) Tìm x, biết : a) b) ().x = 1.
Câu 3: (3đ) Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh giỏi, số học sinh trung bình bằng 50% số học sinh khá, còn lại là học sinh yếu.
Tính số học sinh các loại giỏi, khá, trung bình, yếu.
Tính tỉ số (%) học sinh yếu so với cả lớp.
Câu 4 : (3đ) Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ các tia Om, On sao cho: , 
Tính số đo ?
Tia Om có phải là tia phân giác của không ? Vì sao?
Kẻ tia phân giác Oz của . Tính số đo ?
Đề 2 (09 – 10)
Câu 1 : 
Tia phân giác của một góc là gì?
Tam giác ABC là gì?
Câu 2 : Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí có thể)
a) 17.201 – 7.201 – 2009 b) 
Câu 3 : Tìm x, biết : a) 36 – x = 44 b) 
Câu 4 : Biết diện tích của một khu vườn là 250m2. Trên khu vườn đó người ta trồng các loại cây cam, chuối và bưởi. Diện tích trồng cam chiếm 40% diện tích khu vườn. Diện tích trồng chuối bằng diện tích trồng cam. Phần diện tích còn lại là trồng bưởi. Hãy tính:
Diện tích trồng mỗi loại cây ;
Tỉ số diện tích trồng cam và diện tích trồng bưởi ;
Tỉ số phần trăm của diện tích trồng cam và diện tích trồng chuối.
Câu 5 : Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ AB, vẽ các tia OC, OD sao cho , . Gọi Ox là tia phân giác của .
Tính số đo của góc xOB và góc xOD ?
Tia OD có phải là tia phân giác của góc xOC không? Vì sao?
Đề 3 (10 – 11)
Câu 1. (1,0 điểm ) 
 a) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm..
b) Thực hiện phép tính : (– 4) . (–25) 
Câu 2. (1.0 điểm) 
 a) Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân) 
 5 dm ; 15 cm.
 b) Viết số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ: 
 1h 12ph ; 2h 15ph.
Câu 3. ( 2,0 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau:
 a) ; b) 
Câu 4. (2,0 điểm) Tìm x, biết: 
 a) ; b) 
Câu 5. ( 2,0 điểm) . Một mãnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 20 m và chiều dài bằng 1,5 lần chiều rộng .
a) Tính diện tích mãnh vườn.
b) Người ta lấy một phần đất vườn để trồng cây ăn quả, biết rằng diện tích trồng cây ăn quả là 180m2 . Tính diện tích trồng cây ăn quả.
c) Phần diện tích còn lại người ta trồng hoa. Hỏi diện tích trồng hoa chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích mãnh vườn.
Câu 6. ( 2,0 điểm) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho . 
a) Tia Oz có giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ?
b) Tính số đo góc zOy
Đề 4
Bài 1 (2 điểm): Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lý: 
A = B = 
 Bài 2 (2 điểm): Tìm x biết:
a) b) 
Bài 3 (2 điểm): a) Rút gọn: b) So sánh: và 
Bài 4 (2 điểm): Lớp 6A có 40 học sinh. Điểm kiểm tra Toán gồm 4 loại: Giỏi, khá, trung bình và yếu. Trong đó số bài đạt điểm giỏi chiếm tổng số bài, số bài đạt điểm khá chiếm số bài đạt điểm giỏi. Loại yếu chiếm số bài còn lại.
a) Tính số bài kiểm tra mỗi loại của lớp.
b) Tính tỉ số phần trăm học sinh đạt điểm trung bình, yếu so với học sinh cả lớp
Bài 5 (2 điểm): Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOk ; biết góc xOy = 140o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc kOt ?
Đề 5
Bài 1: ( 2đ)
a) Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.
b) Áp dụng: So sánh hai phân số: và 
Bài 2: (2đ)
Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có)
a) 28.43+28.57 b) c) + + d) : (10,3 – 9,8) – 
Bài 3: (2đ) 
1. Tìm số đối của các số sau: ; -10
2.Tìm x biết : a/ b) c) 
Bài 4: (2đ) Lớp 6 A có 40 học sinh, số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, 50% là số học sinh khá,còn lại là số học sinh trung bình.
 a.Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
 b. Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp
Bài 5: (2 điểm) 
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox; vẽ hai tia Oz, Oy sao cho góc xOz bằng 50, góc xOy bằng 100
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo góc yOz?
c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Đề 6
Bài 1: ( 1 điểm) So sánh: a) và 0,75 b) và 
Bài 2: ( 2,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
a) b) c) + : ( 1 - 2)
Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết :
 a) x . b) c) x + x = 3 
Bài 4: (2 điểm) 
Một trường học có 120 học sinh khối 6 gồm ba lớp : lớp 6A1 chiếm số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A2 chiếm số học sinh khối 6. Số còn lại là học sinh lớp 6A3 .Tính số học sinh mỗi lớp.
Bài 5: (2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho: xOy = 400 , xOz = 800 .
a. Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ?.
b. So sánh góc xOy và góc yOz.
c. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ?
d. Vẽ tia đối Ot của tia Oy. Tính số đo góc zOt.
Đề 7
Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ trống : 
Bài 2 : 
1) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể) : 
a) b) 
2) So sánh : 
Bài 3 : Tìm x, biết :
 a) b) 
Bài 4 : 
a) Tam giác ABC là gì ?
b) Vẽ tam giác ABC, biết độ dài ba cạnh AB = 3cm; BC = 2cm, CA = 2cm.
Bài 5 : Một lớp học có 44 học sinh gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp đó ?
Bài 6 : Vẽ = 1200. Vẽ tia Oc là tia phân giác của 
a) Tính ?
b) Vẽ tia Ob là tia đối của tia Oy. Tính ?
Đề 8
Bài 1 : Thực hiện các phép tính :
a) b) c) d) 25 - (- 5) + 9
Bài 2 : Tìm x, biết : 
a) b) 25%x + x = 2
Bài 3 : Lớp 6A có 45 học sinh. Trong đó, số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Tổng số học sinh khá và giỏi chiếm số học sinh trung bình, còn lại là học sinh yếu kém. Tính số học sinh yếu kém của lớp 6A?
Bài 4 : Vẽ đường tròn (A; 3cm). Vẽ đường kính CD. Lấy điểm M nằm trên đường tròn (A; 3cm). Vẽ MCD. Đo và cho biết có số đo là bao nhiêu?
Bài 5 : Vẽ = 600. Vẽ tia Oz là tia phân giác của .
a) Tính ? b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính ?
Bài 6 : Tính giá trị của biểu thức : 
Đề 9
Bài 1 : Thực hiện các phép tính :
a) b) - 2007 - (- 7) c) d) 
Bài 2 : Tìm x, biết : 
a) b) = 15
Bài 3 : Vẽ tam giác RST, biết độ dài ba cạnh RS = 5cm; RT = 5cm, ST = 6cm.
Bài 4 : Tuấn có tất cả 54 viên bi gồm ba màu là xanh, cam, tím. Trong đó, số viên bi xanh chiếm tổng số viên bi, số viên bi cam chiếm số viên bi còn lại. Tính xem Tuấn có bao nhiêu viên bi màu tím ?
Bài 5 : Cho = 900. Vẽ tia Ot là tia phân giác của .
a) Tính ?
b) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ot. Tính ?
Đề 10
Bài 1 : Thực hiện các phép tính : a) b) 
Bài 2 : Tìm x, biết : a) b) 
Bài 3 : Vẽ đường tròn (C; 3cm). Vẽ đường kính AB. Lấy điểm M (khác A, B) nằm trên đường tròn (C; 3cm). Vẽ MAB. Đo và cho biết có số đo là bao nhiêu?
Bài 4 : Một lớp học có 40 học sinh gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh khá chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh trung bình của lớp đó ?
Bài 5 : Vẽ = 1300. Vẽ tia On là tia phân giác của .
a) Tính ?
b) Vẽ tia Om là tia đối của tia On. Tính ?
Bài 6 : Tính nhanh : S = 

File đính kèm:

  • doc10 DE KIEM TRA HOC KI II TOAN 6.doc