Một số đề thi kì 1 Toán 11 nâng cao

doc26 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số đề thi kì 1 Toán 11 nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Đề số 1)
Phần trắc nghiệm
C©u 1 : 
Có 2 xạ thủ loại I và 8 xạ thủ loại II. Xác suất bắn trúng đích của xạ thủ loại I là 0,9 và loại II là 0,8. Chọn ngẫu nhiên một xạ thủ và xạ thủ đó bắn một viên đạn. Tính xác suất để viên đạn đó trúng đích.
A.
0,81
B.
0,85
C.
0,84
D.
0,82
C©u 2 : 
Từ các chữ số 0, 1, 3, 5, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau đôi một và không chia hết cho 5 ?
A.
52
B.
54
C.
48
D.
56
C©u 3 : 
Xếp ngẫu nhiên 3 người đàn ông, 3 người đàn bà và 1 đứa trẻ ngồi vào một dãy gồm 7 ghế xếp thành hàng ngang. Tính xác suất để đứa trẻ ngồi giữa một người đàn ông và một người đàn bà.
A.
B.
C.
D.
C©u 4 : 
Nếu thì phép vị tự tâm biến thành theo tỉ số bằng
A.
B.
2
C.
D.
C©u 5 : 
Cho một tập hợp có 12 phần tử. Có bao nhiêu tập con khác rỗng của tập này mà số phần tử là một số chẵn ?
A.
2048
B.
1024
C.
4096
D.
2047
C©u 6 : 
Cho một đường thẳng . Phép tịnh tiến theo vec tơ nào sau đây biến thành chính nó ?
A.
B.
C.
D.
C©u 7 : 
Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau đôi một trong đó có 3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ ?
A.
43400
B.
36200
C.
72000
D.
64800
C©u 8 : 
Trong khai triển , hệ số của số hạng thứ ba lớn hơn hệ số của số hạng thứ hai là 35. Khi đó số hạng không chứa x là
A.
792
B.
210
C.
252
D.
495
C©u 9 : 
Trong một buổi liên hoan có 15 cặp vợ chồng tham dự. Mỗi ông chồng đều bắt tay với mọi người trừ vợ mình và các bà vợ không ai bắt tay với nhau. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay ?
A.
360
B.
330
C.
315
D.
301
C©u 10 : 
Một hộp đựng 9 thẻ đánh số từ 1 đến 9. Chọn ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính xác suất để tổng các số ghi trên 5 thẻ được chọn là một số chẵn.
A.
B.
C.
D.
C©u 11 : 
Một lô hàng có 10 sản phẩm cùng loại, trong đó có 2 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên 6 sản phẩm. Tính xác suất để có nhiều nhất một phế phẩm.
A.
B.
C.
D.
C©u 12 : 
Có hai hộp bi. Hộp thứ nhất có 4 bi trắng và 15 bi đen, hộp thứ hai có 5 bi trắng và 9 bi đen. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp một bi. Tính xác suất để được một bi trắng và một bi đen.
A.
B.
C.
D.
C©u 13 : 
Cho đường tròn . Phương trình đường tròn đối xứng với qua đường thẳng có phương trình là
A.
B.
C.
D.
C©u 14 : 
Nghiệm của phương trình là
A.
B.
C.
D.
C©u 15 : 
Một đa giác lồi có số đường chéo gấp ba lần số cạnh. Số cạnh của đa giác là
A.
8
B.
10
C.
9
D.
11
C©u 16 : 
Biết rằng . Hỏi hệ số của trong khai triển là bao nhiêu ?
A.
B.
C.
80
D.
32
C©u 17 : 
Số dư của phép chia cho 11 là
A.
1
B.
4
C.
2
D.
3
C©u 18 : 
Các giá trị của m để phương trình có nghiệm trong khoảng 
A.
B.
, 
C.
D.
C©u 19 : 
Cho hai đường thẳng , . Phép đối xứng tâm I biến thành , thành . Khi đó tọa độ của I là
A.
B.
C.
D.
C©u 20 : 
Chọn ngẫu nhiên hai số từ tập . Tính xác suất để tích hai số đó là một số chẵn.
A.
B.
C.
D.
C©u 21 : 
Số hạng không chứa x trong khai triển là
A.
7920
B.
C.
126720
D.
C©u 22 : 
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số là
A.
5, 
B.
, 
C.
6, 
D.
, 
C©u 23 : 
Đường thẳng đối xứng với đường thẳng qua điểm có phương trình là
A.
B.
C.
D.
C©u 24 : 
Hệ số của trong khai triển là
A.
B.
34642080
C.
D.
3041280
C©u 25 : 
Nghiệm của phương trình là
A.
B.
C.
D.
C©u 26 : 
Trong một trò chơi, xác suất để A thắng trận là 0,6. Hỏi A phải chơi tối thiểu bao nhiêu trận để xác suất A thắng ít nhất một trận lớn hơn 0,93 ?
A.
4
B.
3
C.
5
D.
6
C©u 27 : 
Cho đường tròn . Ảnh của qua phép vị tự là đường tròn có phương trình
A.
B.
C.
D.
C©u 28 : 
Cho đa giác đều có 2n cạnh nội tiếp trong đường tròn . Biết số tam giác tạo thành từ các đỉnh nhiếu gấp 20 lần số hình chữ nhật tạo thành từ các đỉnh. Khi đó n bằng
A.
14
B.
8
C.
7
D.
16
C©u 29 : 
Cho các chữ cái B, A, N, A, N, A, S. Xếp 3 chữ cái bất kỳ trong số đó ta được một ‘‘từ’’ (không nhất thiết có nghĩa). Hỏi có bao nhiêu ‘‘từ’’ khác nhau ?
A.
52
B.
64
C.
38
D.
43
C©u 30 : 
Nghiệm của phương trình là
A.
B.
C.
D.
 Phần tự luận
Bài 1. Cho phương trình .
Giải phương trình khi .
Xác định m để phương trình có hai nghiệm 
Bài 2. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi là trung điểm của và là điểm di động trên cạnh . là mặt phẳng qua và song song song với .
Dựng thiết điện của hình chóp và mặt phẳng . Định để thiết diện là hình bình hành.
Tìm quỹ tích giao điểm I của hai đường chéo thiết diện.
Môn : TOAN 11 - HK1
Đáp Án Phần Trắc Nghiệm Đề số 1
Mỗi câu 0.2 đ
01
11
21
02
12
22
03
13
23
04
14
24
05
15
25
06
16
26
07
17
27
08
18
28
09
19
29
10
20
30
Đáp Án Phần Tự Luận
Bài 1. (2 điểm)
Khi PT trở thành 
PT tương đương 
Đặt ta có phương trình . Vẽ đồ thị hàm số và đường thẳng . Suy ra PT có 2 nghiệm thỏa yêu cầu khi 
Bài 2. (2 điểm)
Thiết diện là hình thang với . Thiết diện là hình bình hành khi M là trung điểm SA.
Gọi I là giao điểm của và , O là giao điểm của AC và BD. Khi đó S, I, O thẳng hàng hay I thuộc đường thẳng SO. Khi thì , khi thì với J là giao điểm của với SO. Quỹ tích của I là đoạn SJ.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2007 - 2008
 Môn : Toán - Khối 11( Chương trình nâng cao ) 
 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) 
 ---------------------------------------------------------------
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ). ĐỀ SỐ 1 
 Câu 1: Tập giá trị của hàm số y = 3sin2x + 2 là:
 A. [1;3] B. [-1;5] C. [0;2] D. [1;5]
 Câu 2: Hệ số của số hạng có chứa x5 trong khai triển nhị thức Niutơn của (1+2x)10 là:
 A. 6720 B. 32 C. 252 D. 8064
 Câu 3: Cho tam giác ABC đều có trọng tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay biến tam giác ABC thành chính nó.
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
 Câu 4: Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 5 là: 
 A. B. C . D. 
 Câu 5: Cho phương trình sinx + cosx =.Số nghiệm của phương trình trong đoạn 
 là:
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
 Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M( 2;1). Phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ biến M thành điểm nào trong các điểm sau:
 A. A(1;3) B. B(2;0) C(0;2) D. D(4,4)
 Câu 7: Một đội văn nghệ gồm 10 người trong đó có 6 nữ và 4 nam. Có bao nhiêu cách chọn ra 5 người mà trong đó không có quá 1 nam.
 A. 66 B. 5040 C. 210 D. 24
 Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
Phép vị tự biến mỗi đường thẳng a thành đường thẳng a' song song với a.
Hai đường tròn nào cũng có tâm vị tự ngoài.
Tâm vị tự của hai đường tròn thẳng hàng với tâm của hai đường tròn.
Phép đối xứng tâm không phải là phép vị tự.
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 6 điểm ).
 Câu 1: ( 2,5). Giải phương trình: a) ; b) 
 Câu 2: (1,5 điểm).Một hộp gồm 7 viên bi trắng và 3 viên bi đen. Lấy ngẫu nhiên ra 3 viên bi, gọi X là số viên bi đen trong 3 viên bi đã lấy ra.
Lập bảng phân bố xác suất của X.
Tính xác suất để trong 3 viên bi đó có nhiều nhất là một viên bi trắng.
Câu 3: (2 điểm). Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Lấy E đối xứng với B qua C, F đối xứng với B qua D. Gọi M là trung điểm của AB.
Tìm giao điểm I của ME với mặt phẳng (ACD).
Tìm giao tuyến của (MEF) và (ACD). Từ đó suy ra thiết diện của tứ diện với (MEF).
Tính diện tích thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (MEF).
(Câu c) chỉ dành cho học sinh lớp 11A1 và 11A2, học sinh ban B không làm).
.............................................................Hết.........................................................................
Chú ý:Học sinh làm trên giấy làm bài, không làm trên đề thi, ghi số đề trước khi làm bài.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2007 - 2008
 Môn : Toán - Khối 11( Chương trình nâng cao ) 
 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) 
 ---------------------------------------------------------------
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ). ĐỀ SỐ 2
 Câu 1: Tập giá trị của hàm số là:
 A. [-1;2] B. [-1;5] C. [0;2] D. [1;2]
 Câu 2: Hệ số của số hạng có chứa x4 trong khai triển nhị thức Niutơn của (2+x)8 là:
 A. 16 B. 70 C. 1120 D. 2204
 Câu 3: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay biến hình bình hành ABCD thành chính nó.
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
 Câu 4: Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất . Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 8 là: 
 A. B. C . D. 
Câu 5:Cho phương trình sinx - cosx = 1.Số nghiệm của phương trình trong đoạn là:
 A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
 Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;2). Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số vị tự k = -2 và phép đối xứng tâm O sẽ biến M thành các điểm nào trong các điểm sau ?.
 A. A(2;-4) B. B(-2;-4) C(-2;4) D. D(2,4)
 Câu 7: Một tổ học sinh gồm 5 nam và 6 nữ . Tổ cần chọn 1 nhóm 5 học sinh sao cho trong đó phải có ít nhất 2 nam và 2 nữ. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách chọn.
 A. 400 B. 350 C. 1050 D.700
 Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
Có phép vị tự biến mọi đường thẳng thành chính nó.
Có phép vị tự biến mọi đường tròn thành chính nó.
Phép vị tự là một phép dời hình.
Phép đối xứng tâm là một phép vị tự.
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 6 điểm ).
 Câu 1: ( 2,5). Giải phương trình: a) ; b) 
 Câu 2: (1,5 điểm).
 Một hộp gồm 7 viên bi trắng và 3 viên bi đen. Lấy ngẫu nhiên ra 3 viên bi, gọi X là số viên bi đen trong 3 viên bi đã lấy ra.
a) Lập bảng phân bố xác suất của X.
b) Tính xác suất để trong 3 viên bi đó có nhiều nhất là một viên bi trắng.
Câu 3: (2 điểm). Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a.Lấy E đối xứng với B qua C, F đối xứng với B qua D. Gọi M là trung điểm của AB.
Tìm giao điểm I của ME với mặt phẳng (ACD).
b) Tìm giao tuyến (MEF) và (ACD). Từ đó suy ra thiết diện của tứ diện với mp(MEF).
c) Tính diện tích thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (MEF).
(Câu c) chỉ dành cho học sinh lớp 11A1 và 11A2, học sinh ban B không làm).
.............................................................Hết............................................................................
Chú ý: Học sinh làm trên giấy làm bài, không làm trên đề thi, ghi số đề trước khi làm bài.
ĐÁP ÁN CHẤM TOÁN 11 HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2007-2008
( Dành cho học sinh học chương trình toán nâng cao)
......................................................
 PHẦN I: Trắc nghiệm ( 4 điểm - Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
 ĐỀ SỐ 1: ĐỀ SỐ 2: 
Câu 1: Đáp án: B Câu 1: Đáp án: A
Câu 2: Đáp án: D Câu 2: Đáp án: C
Câu 3: Đáp án: C Câu 3: Đáp án: B
Câu 4: Đáp án: C Câu 4: Đáp án: A
Câu 5: Đáp án: A Câu 5: Đáp án: D
Câu 6: Đáp án: C Câu 6: Đáp án: D
Câu 7: Đáp án: A Câu 7: Đáp án: B 
Câu 8: Đáp án: C Câu 8: Đáp án: C
 PHẦN II. Tự luận: ( 6 điểm) 
Bài
 Ý
 Nội dung
 Điểm
 1
2,5 điểm
1.a
 ĐKXĐ : .
Chia 2 vế cho cos2x ta được: 
 tan2x - 4tanx - 5 = 0
 ( thỏa mãn)
Vậy phương trình có hai họ nghiệm : 
 0,25
 0,25
 0,25
 0,5
1.b
ĐK : 
 ( thỏa mãn ĐK)
Vậy phương trình có 2 nghiệm: n = 2 hoặc n = 6.
 0,25
 0,5
 0,5
2
2.a
 - Không gian mẫu : 
 - Ta có P(X=0) là xác suất chọn cả 3 viên màu trắng:
-Ta có P(X=1) là xác suất chọn 1 viên bi màu đen, 2 viên bi màu trắng: 
-Ta có P(X=2) là xác suất chọn 2 viên bi màu đen, 1 viên bi màu trắng: 
-Ta có P(X=3) là xác suất chọn 3 viên bi màu đen:
Ta có bảng phân bố xác suất của X là:
 X
 0
 1
 2
 3
 P(X)
 7/ 24
 21/40
 7/40
 1/120
0,25
0,25
0,25
0,25
2.b
Dựa vào bảng ta có xác suất để trong 3 viên bi có nhiều nhất là 1 viên bi trắng là: P = P(2) + P(3) = 
 0,5
 3
 Thang điểm dành cho lớp 11B1 đến 11B8.
 + Hình vẽ đúng được 0,5 điểm.
0,5
3.a
- Xét mp(ABC) ta có: 
Vậy I là giao điểm cần tìm.
 0,5
3.b
- Xét mp(ABD) có: 
Ta có: 
 Theo câu a ta có: 
Vậy giao tuyến của hai mp(ACD) và (MEF) là IJ.
* Ta có: 
Từ đó suy ra thiết diện của tứ diện với mp(MEF) là ΔMIJ.
0,5
 0,5
 3
Thang điểm dành cho lớp 11A1, 11A2.
0,25
3.a
0,25
3.b
0,5
3.c
Trong ΔABE có I là trọng tâm nên :
Trong ΔABF có J là trọng tâm nên :
Ta có: ME = MF ( Vì ΔBME = ΔBMF)
 ΔMEF cân tại M.
Kẻ đường cao MH MH cũng là đường trung tuyến. 
Trong ΔBME : ME2 = BM2 + BE2 - 2BM.BE cos600 =
Vì ΔMEH vuông: MH2 = ME2 - EH2 = 
0,25
0,25
0,25
0,25
 Lưu ý: Trong từng câu học sinh có thể giải theo cách khác, giáo viên tùy theo mức độ để cho điểm sao cho hợp lý.
ĐÁP ÁN CHẤM TOÁN 11 HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2007-2008
( Dành cho học sinh học chương trình toán nâng cao)
......................................................
 PHẦN I: Trắc nghiệm ( 4 điểm - Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
 ĐỀ SỐ 1: ĐỀ SỐ 2: 
Câu 1: Đáp án: B Câu 1: Đáp án: A
Câu 2: Đáp án: D Câu 2: Đáp án: C
Câu 3: Đáp án: C Câu 3: Đáp án: B
Câu 4: Đáp án: C Câu 4: Đáp án: A
Câu 5: Đáp án: A Câu 5: Đáp án: D
Câu 6: Đáp án: C Câu 6: Đáp án: D
Câu 7: Đáp án: A Câu 7: Đáp án: B 
Câu 8: Đáp án: C Câu 8: Đáp án: C
 PHẦN II. Tự luận: ( 6 điểm) 
Bài
 Ý
 Nội dung
 Điểm
 1
2,5 điểm
1.a
 ĐKXĐ : .
Chia 2 vế cho cos2x ta được: 
 tan2x - 4tanx - 5 = 0
 ( thỏa mãn)
Vậy phương trình có hai họ nghiệm : 
 0,25
 0,25
 0,25
 0,5
1.b
ĐK : 
 ( thỏa mãn ĐK)
Vậy phương trình có 2 nghiệm: n = 2 hoặc n = 6.
 0,25
 0,5
 0,5
2
2.a
 - Không gian mẫu : 
 - Ta có P(X=0) là xác suất chọn cả 3 viên màu trắng:
-Ta có P(X=1) là xác suất chọn 1 viên bi màu đen, 2 viên bi màu trắng: 
-Ta có P(X=2) là xác suất chọn 2 viên bi màu đen, 1 viên bi màu trắng: 
-Ta có P(X=3) là xác suất chọn 3 viên bi màu đen:
Ta có bảng phân bố xác suất của X là:
 X
 0
 1
 2
 3
 P(X)
 7/ 24
 21/40
 7/40
 1/120
0,25
0,25
0,25
0,25
2.b
Dựa vào bảng ta có xác suất để trong 3 viên bi có nhiều nhất là 1 viên bi trắng là: P = P(2) + P(3) = 
 0,5
 3
 Thang điểm dành cho lớp 11B1 đến 11B8.
 + Hình vẽ đúng được 0,5 điểm.
0,5
3.b
- Xét mp(ABD) có: 
Ta có: 
 Theo câu a ta có: 
Vậy giao tuyến của hai mp(ACD) và (MEF) là IJ.
* Ta có: 
Từ đó suy ra thiết diện của tứ diện với mp(MEF) là ΔMIJ.
0,5
0,5
 0,5
 3
Thang điểm dành cho lớp 11A1, 11A2.
0,25
3.b
0,75
3.c
Trong ΔABE có I là trọng tâm nên :
Trong ΔABF có J là trọng tâm nên :
Ta có: ME = MF ( Vì ΔBME = ΔBMF)
 ΔMEF cân tại M.
Kẻ đường cao MH MH cũng là đường trung tuyến. 
Trong ΔBME : ME2 = BM2 + BE2 - 2BM.BE cos600 =
Vì ΔMEH vuông: MH2 = ME2 - EH2 = 
0,25
0,25
0,25
0,25
 Lưu ý: Trong từng câu học sinh có thể giải theo cách khác, giáo viên tùy theo mức độ để cho điểm sao cho hợp lý.
Câu 1: Một công ty cần tuyển 2 nhân viên .Có 6 người nộp đơn,trong đó có 4 nam và 2 nữ.Giả sử rằng khả năng ứng cử của 6 người là như nhau.Xác suất để hai người trúng tuyển đều nam là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Trong các mệnh đề sau đây,mệnh đề nào sai?
A. Hai hình chữ nhật bất kỳ luôn đồng dạng	B. Hai đường thẳng bất kỳ luôn đồng dạng
C. Hai đường tròn bất kỳ luôn đồng dạng	D. Hai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạng
Câu 3: Hàm số là:
A. Hàm số không có tính chẵn ,lẻ	B. Hàm không có tính tuần hoàn
C. Hàm số chẵn	D. Hàm số lẻ
Câu 4: Trong khai triển .Hệ số của số hạng chứa là:
A. 11450	B. 11520	C. -11450	D. -11520
Câu 5: Trong các mệnh đề sau đây,mệnh đề nào sai?
A. Phép đồng dạng là một phép dời hình	B. Có phép vị tự không phải là phép dời hình
C. Phép dời hình là một phép đồng dạng	D. Phép vị tự là một phép đồng dạng
Câu 6: Có bao nhiêu cách chia 3 thầy giáo dạy toán vào dạy 6 lớp 11.Mỗi thầy dạy 2 lớp?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Một hộp chứa 2 bi xanh và 3 bi đỏ.Rút ngẫu nhiên 3 bi.Xác suất để được ít nhất 1 bi xanh là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Số nghiệm của phương trình thuộc đoạn là:
A. 3	B. 0	C. 2	D. 1
Câu 9: Khi x thay đổi trong khoãng thì lấy mọi giá trị thuộc:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy ,cho hai điểm A(1;1)và I(2;4).Gọi B là ảnh của A qua phép vị tự tâm I,tỉ số -2.Khi đó tọa độ điểm B là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Từ các chữ số 2,3,4,5.Có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số?
A. 120	B. 24	C. 16	D. 256
Câu 12: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 13: Trong các hình sau hình nào có vô số tâm đối xứng?
A. Hai đường thẳng cắt nhau	B. Hình lục giác đều
C. Đường elíp	D. Hai đường thẳng song song
Câu 14: Cho và điểm .Gọi N là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo .Tọa độ điểm N là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Một hộp có 12 bóng đèn,trong đó có 4 bóng hỏng.Chọn ngẫu nhiên 3 bóng.Xác suất để chọn được ít nhất một bóng tốt là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Giá trị của biểu thức là:
A. 342	B. 432	C. 423	D. 243
Câu 17: Trong các mệnh đề sau đây,mệnh đề nào sai?
A. Tâm vị tự của hai đường tròn có thể là điểm chung của cả hai đường tròn đó
B. Tâm vị tự ngoài của hai đường tròn không nằm giữa hai tâm của hai đường tròn
C. Tâm vị tự ngoài của hai đường tròn nằm ngoài hai đường tròn đó
D. Tâm vị tự trong của hai đường tròn luôn thuộc đoạn thẳng nối tâm hai đường tròn
Câu 18: Tập giá trị của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là:
A. 1	B. 2	C. 	D. 0
Câu 20: Nếu một đa giác đều có 44 đường chéo thì số cạnh của đa giác là:
A. 9	B. 10	C. 11	D. 8
Câu 21: Phép biến hình nào sau đây không có tính chất:Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó?
A. Phép tịnh tiến	B. Phép vị tự	C. Phép đối xứng tâm	D. Phép đối xứng trục
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy ,cho hai điểm A(-1;3)và I(-4;2).Phép đối xứng tâm I biến A thành B.Tọa độ điểm B là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Cho mặt phẳng ( P ) và hai đường thẳng song song a,b.Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu ( P ) song song với a thì ( P ) chứa b
B. Nếu ( P ) song song với a thì ( P ) cũng song song với b
C. Nếu ( P ) cắt a thì ( P ) cũng cắt b
D. Nếu ( P ) cắt a thì ( P ) có thể song song với b
Câu 24: Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với ( P ).Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A. a và b có thể cắt nhau	B. a và b chéo nhau
C. a và b song song với nhau	D. a và b trùng nhau
Câu 25: Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 26: Gieo một con súc sắc hai lần.Xác suất để ít nhất 1 lần xuất hiện mặt sáu chấm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn ( C ) : Phép vị tự tâm O tỉ số -2 biến đường tròn ( C) thành đường tròn có phương trình:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 28: Trong khai triển ,hệ số của số hạng chính giữa là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29: Trong các mệnh đề sau đây,mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau
B. Hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng thì chéo nhau
C. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau
D. Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song
Câu 30: Sau bữa tiệc,mỗi người bắt tay một lần với mỗi người khác trong phòng .có tất cả 66 lần bắt tay.Hỏi trong phòng có bao nhiêu người?
A. 12	B. 8	C. 9	D. 11
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
mamon
made
cauhoi
dapan
1975
132
1
B
1975
132
2
A
1975
132
3
D
1975
132
4
B
1975
132
5
A
1975
132
6
A
1975
132
7
A
1975
132
8
B
1975
132
9
D
1975
132
10
C
1975
132
11
D
1975
132
12
A
1975
132
13
D
1975
132
14
C
1975
132
15
C
1975
132
16
D
1975
132
17
C
1975
132
18
D
1975
132
19
C
1975
132
20
C
1975
132
21
D
1975
132
22
A
1975
132
23
C
1975
132
24
A
1975
132
25
B
1975
132
26
B
1975
132
27
A
1975
132
28
B
1975
132
29
B
1975
132
30
A
II.Tự luận: (5đ)
Câu 1: (1 đ) Giải phương trình: 
Câu 2: (1đ) 
 Trên một giá sách có 5 cuốn sách toán và 8 cuốn sách văn.Chọn ngẫu nhiên 4 cuốn sách từ giá sách đó. 
 1.Có bao mhiêu cách chọn như thế?
 2.Gọi X là số cuốn sách văn trong 4 cuốn sách được chọn.Lập bảng phân bố xác suất của X.
Câu 3: (2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.Gọi O là giao điểm của AC và BD.Điểm M là trung điểm của SA.là mặt phẳng đi qua M và song song với SC và AD.
 1.Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và
 2.Tìm thiết diện của mặt phẳng với hình chóp S.ABCD.Thiết diện đó là hình gì?
Câu 4: (1đ)
 Biết tổng các hệ số trong khai triển bằng 6561.Tìm hệ số của số hạng chứa .
 Lưu ý:Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài
MÔN:TOÁN 11 NÂNG CAO
 Đề:2 (Thời gian: 45 phút)
II.Tự luận: (5đ)
Câu 1: (1 đ) Giải phương trình: 
Câu 2: (1đ) 
 Trên một giá sách có 5 cuốn sách toán và 8 cuốn sách văn.Chọn ngẫu nhiên 4 cuốn sách từ giá sách đó. 
 1.Có bao mhiêu cách chọn như thế?
 2.Gọi X là số cuốn sách văn trong 4 cuốn sách được chọn.Lập bảng phân bố xác suất của X.
Câu 3: (2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.Gọi O là giao điểm của AC và BD.Điểm M là trung điểm của SA.là mặt phẳng đi qua M và song song với SC và AD.
 1.Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và
 2.Tìm thiết diện của mặt phẳng với hình chóp S.ABCD.Thiết diện đó là hình gì?
Câu 4: (1đ)
 Biết tổng các hệ số trong khai triển bằng 2187.Tìm hệ số của số hạng chứa .
 Lưu ý:Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài
Đề 1 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TOÁN 11 NÂNG CAO
Câu 1: Pt (0.25)
 (0.25)
 (0.25)
 (0.25)
Câu 2: (2đ)
 1.Số cách chon là: (0.25)
 2.Các giá trị có thể của X là: 0,1,2,3,4
 (0.5) Ta có , , 
 , 
Bảng phân phối xác suất của X là: (0.25)
X
0
1
2
3
4
P
Câu 3: (2đ) +Hình vẽ: (0.25)
1.(0.5) Giao tuyến là đường thẳng đi qua S và song song với AD và BC
2.(1.25)
 (1đ) 
 +và (SAD) có chung M và song song AD nên (SAD)=MN song song với AD ()
 +và (SCD) có chung N và song song SC nên (SCD)=NP song song với SC ()
 +và (ABCD) có chung P và song song AD nên (ABCD)=PQ song song với AD ()
+ (SAB)=MQ
 Vây: Thiết diện là tứ giác MNPQ
 Thiết diện là hình thang do MN song song với PQ (0.25)
Câu 4:(1 đ)
+Lâp luận ra n = 8 (0.5đ)
+làm ra hệ số của là (0.5đ)
Đề 2: Thang điểm như đề 1
đề4	I. TRẮC NGHIỆM :( 3 điểm )
Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(1;1) và đường thẳng d: x + y + 2 = 0. Phép đối xứng tâm I biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ có phương trình là:
A. x + y + 4 = 0	B. x + y + 6 = 0	C. x + y = 0	D. x + y – 6 = 0
Câu 2: Tập giá trị của hàm số y = 1 - 2 là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) : (x – 1)2 + (y – 1)2 = 4. Phép vị tự tâm O tỷ số k = 2 biến đường tròn (C) thành đường tròn có phương trình:
A. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 16	B. (x – 2)2 + (y – 2)2 = 8
C. (x – 1)2 + (y – 1)2 = 8	D. (x – 2)2 + (y – 2)2 = 16
Câu 4: Cho hai biến cố A và B xung khắc. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. P(AB) = 0	B. P( ) = P(B)
C. P(AB) = P(A) + P(B)	D. W W = 
Câu 5: Phương trình có nghiệm là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Hệ số của trong khai triển là:
A. 870	B. 453	C. 27405	D. 435
Câu 7: Tập xác định của hàm số y = tan2x + cot2x là :
A. 	B. .
C. 	D. 
Câu 8: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ?
A. Có một phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó.
B. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó.
C. Có một phép tịnh tiến biến mọi điểm thành chính nó
D. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó..
Câu 9: Phương trình m sin2x + (m -1) cos2x = 1 có nghiệm khi và chỉ khi :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên 2 con súc sắc nhỏ hơn 5 là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Trong các phép biến hình sau phép nào không có tính chất : Biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó ?
A. Phép vị tự	B. Phép đối xứng tâm
C. Phép đối xứng trục	D. Phép tịnh tiến
Câu 12: Số vụ tai nạn giao thông trong một ngày trên đoạn đường A là một biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân số xác suất sau:
X
0
1
2
3
4
5
P
0.08
0.2
0.4
0.2
0.1
0.02
Kì vọng của X là:
A. 2	B. 1,29	C. 2,1	D. 1,9
II -TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1. (1đ) Giải phương trình: 
Câu 2. (1đ) Giải phương trình : .
Câu 3. (2đ) Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi trong một hộp đựng 5 bi xanh, 3 bi vàng.
Tính xác suất chọn được 2 viên bi cùng màu.
Gọi X là số bi xanh trong hai viên bi lấy ra. Lập bảng phân bố xác suất và tính kì vọng của X.
Câu 4. (1đ) Trên mặt phẳng cho đường thẳng d cố định và một điểm O cố định không nằm trên d. M là một điểm bất kì trong mặt phẳng, gọi là điểm đối xứng với M qua d, và M’ là điểm đối xứng với qua điểm O. Chứng minh rằng khi M thay đổi, trung điểm của đoạn thẳng MM’ luôn nằm trên một đường thẳng cố định.
Câu 5. (2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình hành. Gọi O là giao điểm của AC và BD, M và N lần lượt là hai trung điểm của SA và SC. 
Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SBN) và mặt phẳng (SDM).
Tìm giao điểm của đường thẳng SO với mặt phẳng (BMN).
Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (BMN)
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
II. TỰ LUẬN :(7đ)
Câu
Tóm tắt giải
Điểm
Ghi chú
 1(1đ)
+ Phương trình viết lại : 8sin4x – 6sin2 + 1 = 0 
+ Đặt t = sin2x ; t > 0 
Giải phương trình ta có : t = ; t = 
+ t = 
+ t = 
0,25
0,25
0,25
0,25
 2(1đ)
ĐK : 
+ Phương trình viết lại : 
Kết luận : x = 5
0,25
0,25
0,25
0,25
 3(2đ)
a.
+ 
+ 
P(A) = 
KL :
b. 
P
0 1 2
X
E(X)=
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
 4(1đ)
+ Xác định trung điểm I của MM/ thuộc đường thẳng (D) đi qua O và vuông góc với đường thẳng (d) .
+ Xác định đường thẳng (D) cố định .
+ Hình vẽ 
0,5
0,25
0,25
 5(2đ)
+ Hình vẽ 
a. Xác định đúng giao tuyến 
b. Xác định đúng giao 

File đính kèm:

  • docMOT SO DE THI KI 1dap an 11NC.doc