Một số đề trắc nghiệm luyện thi vào lớp 10
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số đề trắc nghiệm luyện thi vào lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 1: Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em chọn , hoặc điền từ, nối ý , sắp xếp cho phù hợp với yêu cầu Bài 1: Đọc đoạn trích “ Trong lòng mẹ”của Nguyên Hồng và trả lời câu hỏi 1, Dòng nào sau đây nói đúng nhất về nội dung chủ yếu của đoạn trích Trình bày tâm địa độc ác của bà cô bé Hồng , Trình bày nỗi tủi hờn của bé Hồng Trình bày nỗi sung sướng của bé Hồng được sống trong lòng mẹ Trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng 2, Dòng nào nói đúng ý của câu văn: “Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn , mà nhai , mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi” Nhà văn so sánh ngầm người cô với những cổ tục phong kiến đã đày đoạ mẹ mình . Thể hiện sự căm tức tột cùng của bé Hồng đối với những cổ tục phong kiến đã đầy đoạ mẹ mình. Thể hiện sự kìm nén nỗi đau xót tức tưởi đang dâng lên trong lòng Cả A,B,C 3, Em hiểu thế nào về nhận định : “Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng” Nguyên Hồng là nhà văn viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng , dành cho họ những tấm lòng chan chứa yêu thương và thái độ nâng niu trân trọng . Nhà văn diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu thiết thòi trước Nhà văn thấu hiểu và vô cùng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn đức tính cao quý của phụ nữ và nhi đồng Cả A, B, C 4, Điền vào chỗ trống từ thích hợp để được một đoạn định nghĩa hoàn chỉnh về một thể loại văn học : “…………………là một thể ký , ở đó người kể về những chuyện , những điều chính mình đã trải qua , đã chứng kiến” Bài 2: Sắp xếp các truyện ngắn sau:Tôi đi học(Thanh Tịnh), Làng ( Kim Lân), Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng), Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê) , Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long), Lão Hạc(Nam Cao) theo các thời kỳ lịch sử. Trước cách mạng tháng Tám 1945………………………………………………………………………….. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp …………………………………………………………………………… Thời kỳ kháng chiến chống Mĩ……………………………………………………………………………… Từ sau năm 1975……………………………………………………………………………………………. Baì 3: Đọc bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy và trả lời câu hỏi Câu 1: A. Bài thơ “ ánh trăng” được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984. B. Tập thơ “ ánh trăng” được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984. C. Bài thơ “ ánh trăng” được tặng giải nhất cuộc thi thơ năm 1972- 1973. D. Bài thơ “ ánh trăng” được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ. Câu 2: Từ “mặt”thứ 2 trong câu thơ “ Ngửa mặt lên nhìn mặt” dùng để chỉ ai ? A- Tác giả B- Trăng C- Quá thứ D- Hiện tại Câu 3: Nội dung nào không phù hợp với ý nghĩa hình ảnh vầng trăng trong bài thơ? Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát Là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình Là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống Là biểu tưởng của sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ. Câu 4: Nội dung nào nêu chủ đề và khái quát ý nghĩa của tuổi thơ? Bài thơ như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng quá khứ gian lao tình nghĩa đối với thiên nhiên đất nước bình dị , hiền hậu . Bài thơ có ý nghĩa với cả một thế hệ, với nhiều người, nhiều thời. Bài thơ gợi nhắc, củng cố thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung Tất cả A, B , C Tự luận : 1, Viết bài văn ngắn giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và “ Chuyện người con gái Nam Xương” 2, Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “ Chuyên người con gái Nam Xương” Đề số 2: Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em chọn , hoặc điền từ, nối ý , sắp xếp cho phù hợp với yêu cầu Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể ..........................và ......................trên trái đất , Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là..................nguy cơ đó , là ...............cho một thế giới hoà bình. Câu 2: Nối nghĩa của từ “mặt” ở cột A tương ứng với ví dụ có từ “mặt”tương ứng ở cột B. A B 1. Phần phía trước từ trán đến cằm của đầu người hay phần trước của đầu con thú a, Buồn trông nội cỏ rầu rầu. Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh 2. Những nét trên mặt người biểu hiện thái độ , tâm tư tình cảm b , Người quốc sắc kẻ thiên tài Tình trong như đã mặt ngoài còn e 3, Mặt con người , coi là biểu trưng cho thể diện danh dự , phẩm giá c, Làm cho rõ mặt phi thường Bây giờ ta sẽ rước nàng nghi gia 4, Phần phẳng ở phía trên , hoặc phía ngoài của vật phân biệt với phần bên dưới hoặc bên trong d, Sương in mặt tuyết phân thân . Sen vàng lãng đãng như gần như xa. Câu 3: Cho đoạn thơ sau: “Dù ở gần con .......Cò mãi yêu con” a, Hình ảnh “con cò” trong bài thơ được sáng tạo bởi phép tu từ nào? A.Nhân hoá B. ẩn dụ C. Hoán dụ D. Điệp ngữ b, Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ là gì? A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Thuyết minh c, Tổ hợp từ “Lên rừng xuống biển”trong đoạn thơ trên được xếp vào loại nào ? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Khẩu ngữ D. Vị ngữ Câu 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới “ Anh thanh niên đỏ mặt rõ ràng luống cuống : - Vâng , mời bác và cô lên chơi . Nhà cháu kia, lên cái bậc kia, trên ấy có cái nhà đấy . Nước sôi đã có sẵn , nhưng cháu về trước một tí . Bác và cô lên ngay. Nói xong , anh chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến Hoạ sĩ nghĩ thầm: “ khách tới bất ngờ , chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp , chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” . Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất , thấy người con trai đang hái hoa. 1, Hoạ sĩ đã hàm ý gì từ câu in đậm đó?................................................................................................................ 2, Hàm ý được suy ra như vậy có đúng không?..................................................................................................... 3, Theo em câu in đậm có hàm ý gì?..................................................................................................................... 4, Đoạn văn có mấy thành phần biệt lập? A. một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 4: Tìm từ thích hợp điền vào ô trống để hoàn chỉnh yêu cầu nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Những nhận xét đánh giá về truyện phải xuất phát từ ...................của cốt truyện ........................của nhân vật và........................trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát. Câu 5: Em hãy điền ba luận điểm chính theo đúng trình tự bố cục của văn bản “ Bàn về đọc sách”vào chỗ trống sau: A. ..................................................................................................... B. ..................................................................................................... C...................................................................................................... Câu 6: Tìm và gạch chân khởi ngữ trong các câu sau: a, Giàu thì tôi cũng giàu rồi. b, Nghị Hách nghĩ mãi mới đáp :- Điều ấy tôi chưa quyết định c, Còn chị, chị công tác ở đây à? Câu 7: Gạch chân các thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết đó là thành phân gì? a, Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa ......................................... b, Truyện Kiều – kiệt tác của thiên tài Nguyễn Du đã chiếm được nhiều cảm tình của bạn đọc. ..................... c, Nay, cậu có vào Thanh Hoá chơi không đấy? .......................................... d,Tôi khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi, tôi thấy tức thay cho chúng Tự luận: 1, Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” 2, Phân tích đoạn trích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình qua đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” Đề 3: Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em chọn Câu1: Bài thơ “ Quê hương” trong chương trình Ngữ văn THCS của tác giả nào? A- Thế Lữ B. Giang Nam C- Tế Hanh D- Tố Hữu Câu 2: Tư tưởng nhân văn sâu sắc nhất trong tác phẩm “ Lão Hạc” là gì? Phê phán tố cáo xã hội cũ chà đạp lên con người Khát khao bảo toàn nhân cách con người Ca ngợi người nông dân lương thiện. Cả ba ý trên Câu3: Câu thơ nào sau đây thể hiện sự tiếc nuối nhất của tác giả đối với cảnh cũ người xưa trong bài “ Ông đồ” của Vũ Đình Liên? “Nhưng mỗi năm mỗi vắng B. “Những người muôn năm cũ C. “Giấy đỏ buòn không thắm Người thuê viết nay đâu” Hồn ở đâu bây giờ” Mực đọng trong nghiên sầu” Câu 4: Bài thơ nào được sáng tác trong giai đoạn 1954 -1964 A. Đồng chí B. Đoàn thuyền đánh C- Viếng lăng Bác D. Mùa xuân nho nhỏ Câu 5: Giá trị chi tiết thần kỳ trong truyện “ Người con gái Nam xương” là : Hoàn chỉnh vẻ đẹp của Vũ Nương C- Truyện mang tính ly kỳ hấp dẫn Tạo nên kết thúc có hậu D- Cả 3 ý trên Câu 6: Hai bài thơ “ Qua Đèo Ngang” , “ Bạn đến chơi nhà” được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Đường luật D. Thất ngôn bát cú đường luật Câu 7: Từ “Việt Nam” trong câu “ Món ăn ấy rất Việt Nam” thuộc từ loại nào? A- Danh từ B. Tính từ C- Động từ D- Đại từ Câu 8: Tác phẩm nào là lời tâm sự về những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên , đất nước bình dị hiền hậu? A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính ; B. Đồng chí ; C. ánh trăng Câu 9: Trong những tác phẩm sau , tác phẩm nào không viết về đề tài chiến tranh cách mạng ? A. Đồng chí B. Bài thơ về tiểu đội……… C- Đoàn thuyền đánh cá D- Khúc hát ru những em bé……. A. Quan sát, tìm hiểu sự vật. B- Sức thuyết phục , dễ hiểu, trong sáng , phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh C. Phải nắm được bản chất đặc trưng cơ bản D. Cả ba ý trên Câu 11: Các từ “hoa” trong những câu thơ sau từ nào được dùng theo nghĩa gốc A. Nặng lòng xót liễu vì hoa C. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai. B. Cỏ non xanh tận chân trời D. Cửa sài vừa ngỏ then hoa , Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Gia đồng vào gửi thư nhà mới sang Câu 12 : Điền từ thích hợp vào ô trống a,………………Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay nghĩ đó vào trong dấu ……………………. b, ……………………..thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và có sự điều chỉnh cho thích hợp Câu 13 : Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp: Thanh Tịnh tên thật là……………………….., quê ở …………………………………………………….. Thanh Tịnh sáng tác văn học từ…………………………………Các tác phẩm của Thanh Tịnh thường có đặc điểm chung là……………………………………. “Tôi đi học” được sáng tác năm …………………………. Câu 14: Sắp xếp các từ sau theo nhóm : Xe đạp, ô tô, xích lô, xe đạp mi ni, xe đạp Phượng hoàng, xe đạp thống nhất, xe máy , xe khách , xe tải , xích lô máy , xích lô đạp, xe máy Drem. Phần tự luận: 1, Giới thiệu về nhà thơ Phạm Tiến Duật và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” 2, Phân tích đoạn thơ sau: “Ta làm con chim hót ……… …………dù là khi tóc bạc” Đề 4: Phần trắc nghiệm: Câu1: Điền từ thích hợp vào ô trống Ngô Tất Tố ……………quê ở……………………………là nhà ………………Tắt Đèn được viết năm……… …….Tác phẩm phản ánh tình cảnh……………………của người..…………trước Cách mạng tháng 8. Câu 2: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng - Nội dung đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” là gì? A. Cảnh nông thôn nước ta trong mùa sưu thuế trước cách mạng. B. Phản ánh tình trạng khổ cực của nhà Chị Dậu . C. Kể chuyện bọn nha dịch , cường hào đến nhà chị Dậu thu tiền sưu. Câu 3: Chủ đề của văn bản “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” là gì? A.Phản ánh cuộc sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê Trịnh , đồng thời bộc lộ thái độ phê phán của tác giả . B. Thể hiện thái độ bất bình của tác giả trước sự bóc lột của nhân dân một cách tàn tệ của tập đoàn phong kiến Lê Trịnh. C. Phản ánh nỗi thống khổ của nhân dân thời Lê Trịnh. Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu nội dung đoạn trích Hồi thứ 14 trong Hoàng Lê Nhất thống chí …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... Câu 5: Điền vào ô trống để hoàn chỉnh nội dung chính lời dụ của vua Quang Trung trong“ Hoàng Lê nhất thống chí” a, Lời hiệu triệu toàn dân đứng dậy ………………………………………………………………… b, Lời vạch mặt………………của quân giặc để …………………………………………………… c, Lời tuyên bố ……………………………nêu cao……………………………………………….. d, Lời kêu gọi tướng sĩ………………………………………………………………………………. Câu 6: Câu nào Nguyễn Du dùng bút pháp nghệ thuật ước lệ để miêu tả A. Thoát trông nhờn nhợt màu da B. Quá niên trạc ngoại tứ tuần Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao C. Hài văn lần bước dạm xanh C. Râu hùm hàm én mày ngài Một vùng như thể cây quỳnh cành dao Vai năm tấc rộng thân mười thước cao Câu 7: Điền Đ ( đúng) S (sai) vào ô trống A. Tình đồng chí , đồng đội bắt nguồn từ sự gần gũi , tương đồng về hoàn cảnh xuất thân từ những làng quê nghèo khó của những người lính cách mạng. B. Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn từ việc cùng chung mục đích , cùng chung nhiệm vụ cách mạng : chiến đấu , hi sinh để bảo vệ Tổ quốc. C. Tình đồng chí đồng đội nảy sinh vì cùng có chung những suy nghĩ băn khoăn của gia đình , quê hương. D. Tình đồng chí đồng đội nảy nở và gắn bó keo sơn từ trong hoàn cảnh chiến đấu gian khổ , ác liệt , cùng nhau chia ngọt sẻ bùi . Câu 8: Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” có ý nghĩa gì? A. Đó là một hình ảnh thực , một khung cảnh thực : Những đêm phục kích chờ giặc , vầng trăng đối với những người lính như một người bạn B. Đó là một hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng : Chất chiến đấu và chất trữ tình , thực tại và mơ mộng, thi và chiến sĩ. C. Là biểu tượng cho thơ ca kháng chiến - nền thơ kết hợp giữa chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn. D. Cả A, B, C Câu 9: Chép đoạn thơ vẽ nên bức tranh đẹp về tình đồng đội , đồng chí II- Tự luận: 1, Giới thiệu về nhà thơ Phạm Tiến Duật và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” 2, Phân tích đoạn thơ sau: “Ta làm con chim hót ……… …………dù là khi tóc bạc” Đề 5: Phần trắc nghiệm : Câu 1: Điền kí hiệu - tên tác giả : NH ( Nguyên Hồng ), NTT ( Ngô Tất Tố ) , NC ( Nam Cao) , BV ( Bằng Việt), KL ( Kim Lân) , ND ( Nguyễn Duy) vào ô vuông cuối mỗi thông tin đúng,. A. Ông sinh năm 1918 sỗng chủ yếu ở thành phố Hải Phòng , trong một xóm lao động nghèo. B. Ông sinh năm 1915, quê làng Đại Hoàng , phủ Lí Nhân , tỉnh Hà Nam. C. Ông sinh năm 1893, quê ở làng Lộc Hà , huyện Từ Sơn , tỉnh Bắc Ninh . D. Ông sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây E. Ông sinh năm 1948, quê ở phường Đông vệ thành phố Thanh Hoá F. Ông sinh năm 1920, quê ở huyện Từ Sơn , tỉnh Bắc Ninh Câu 2: Khoanh tròn chữ cái ý đúng nhất về khái niệm thơ mới A. Gọi tên thể thơ lục bát , có số câu số chữ trong bài không hạn định B. Gọi tên thể thơ thất ngôn bát cú , có số câu số chữ trong bài không hạn định C. Gọi tên một trào lưu tthơ lãng mạn vào đầu những năm 30 của thế kỷ XX, nở rộ vào khoảng những năm từ 1932 đến 1942 , về hình thức sáng tác không câu nệ vào số câu chữ bó buộc như thơ cổ . Câu 3: Người đặt nền móng vững chắc cho thơ mới là ai? A. Huy Cận B, Thế Lữ C . Vũ Đình Liên. D. Tế Hanh Câu 4: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để làm nổi bật nội dung bài thơ “ Tức cảnh Pắc Pó” A. Câu thơ thứ nhất nói về…………………………………………………………………………………….. B. Câu thơ thứ hai nói về………………………………………………………………………………………. C. Câu thơ thứ ba nói về………………………………………………………………………………………. Câu 5: Theo Bác “ Cuộc đời cách mạng thật là sang” vì ? A. Có đầy đủ thức ăn ngon và điều kiện làm việc tốt . B. Được sống giữa thiên nhiên , được tự do để lo toan việc dân việc nước C. Không phải lao động vất vả chân lấm tay bùn mà lại được mọi người tôn sùng. Câu 6: Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích “ Kiều ở lầu ngưng Bích” là: A. Bút pháp tả thực . B. Bút pháp tả cảnh ngụ tình . A. Bút pháp tả nội tâm nhân vật. Câu 7: Điền Đ ( đúng ) , S ( sai) vào ô trống cuối mỗi nhận xét sau: A. Trong văn bản tự sự , người viết không chỉ miêu tả ngoại hình nhân vật mà còn miêu tả nội tâm nhân vật B. Đối tượng miêu tả nội tâm là những gì có thể quan sát trực tiếp được như hành động cử chỉ, điệu bộ. C. Đối tượng miêu tả ngoại hình là những gì có thể quan sát trực tiếp được như hành động cử chỉ, điệu bộ D. Miêu tả nội tâm và miêu tả ngoại hình đều cần thiết khi xây dựng nhân vật trong văn bản tự sự nhưng là 2 phương diện tách bạch không có liên quan đến nhau . E. Miêu tả ngoại hình có thể làm toát lên nội tâm nhân vật , ngược lại qua nội tâm nhân vật , người đọc lại có thể hình dung ngoại hình nhân vật. Câu 8: Viết bài “thơ về tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật muốn miêu tả điều gì? A. Miêu tả cuộc hành quan khẩn trương của các chiến sĩ lái xe từ Bắc vào Nam. B. Miêu tả những chiếc xe không kính để nói lên cuộc sống chiến đấu gian khổ nhưng hào hùng của dân tộc ta . C. Thông qua hình ảnh độc đáo của “ chiếc xe không kính “, tác giả tập trung làm nổi bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn hiên ngang dũng cảm , sôi nổi , yêu đời. Câu 9: Trong hai trường hợp sau , từ in đậm trong trường hợp nào được dùng với nghĩa chuyển ? A. Quá niên trác ngoại tứ tuần B. O du kích nhỏ dương cao súng Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu C. Bóng hồng nhác thấy nẻo xa Ra thế to gan hơn béo bụng Xuân, lan, thu, cúc mặn mà cả hai Anh hùng dâu cứ phải mày râu Câu 10: Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp Nguyến Khoa Điềm……………………….quê……………………………….Sau khi tốt nghiệp…………….. …………………………….ông về quê tham gia ……………………Ông thuộc thế hệnhà thơ………………. …………………………………….Ông là …………………………………………………………………….. Tự luận: 1, Giải thích ngắn gọn ý nghĩa tiêu đề truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu 2, Phân tích Suy nghĩ của em về nhân vật Nhĩ trong tác phẩm “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu 2, Phân tích Suy nghĩ của em về nhân vật Nhĩ trong tác phẩm “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu Đề 6: Phần trắc nghiệm Câu1: Điền vào chỗ trống 1. Nguyễn ái Quốc ………………………quê ở ………………………………………………….sinh trưởng trong một gia đình …………..mẹ………………cha là………………………………………………………… - Năm 1911………………………………………………………suốt 30 năm bôn ba hải ngoại Người đã……. …………………………năm 1941 Người đã…………………………………..Năm 1945…………………… ………………………………………………………………………………………………………………….. - Tên được dùng khi hoạt động ở nước ngoài từ năm ……………đến năm……………………………………. - Một số tên gọi khác…………………………………………………………………………………………… 2. Các tác phẩm của Nguyến ái Quốc được học trong chương trình THCS là:………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. 3. Bản án chế độ thực dân Pháp Viết bằng tiếng ………………………………………….xuất bản lần đầu tiên ở …………………………nước…………năm……………… Nội dung của tác phẩm là:………………... …………………………………………………………………………………………………………………... Câu 2: Đọc câu sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới : Nắm chặt tay nhau , đôi bạn thân cùng đi về nhà. a, Có thể đổi vị trí của cụm từ nắm chặt tay nhau xuống sau chủ ngữ được không? A. Có B. Không b, Nếu đổi nắm chặt tay nhau xuống chủ ngữ thì nội dung ,ý nghĩa câu viết mới sẽ thay đổi như thế nào? A. Sự thân thiết của đôi bạn sẽ được nhấn mạnh hơn. B. Sự thân thiết của đôi bạn không được nhấn mạnh như trước. Câu 3: Những hình ảnh “ Thuyền ta lái gió với buồm trăng - lướt giữa may cao với biển bằng - Ra đậu dặm xa dò bụng biển - Dàn đan thế trận lưới vây giăng” nhằm tập trung thể hiện nội dung nào sau đây? A. Sự giàu có , trù phú của một vùng biển nước. B. Con thuyền đánh cá mang vẻ đẹp kỳ vĩ , khổng lồ, hoà nhập với kích thước rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ C. Công việc của người đánh cá đầy phiêu lưu mạo hiểm . Câu 4: Điền đúng (Đ) , sai ( S) vào ô trống cuối mỗi nhận định sau: A. Tác giả dùng cụm từ ngọn lửa và bếp lửa với ý nghĩa hoàn toàn giống nhau , đều nói về hình ảnh người bà , dùng ngọn lửa chỉ là sự thay thế cho bếp lửa để khỏi lặp từ . B. Tuy gần nghĩa nhau nhưng nếu cụm từ bếp lửa gợi nhắc về bà và những kỉ niệm thân thiết bên bà thì ngọn lửa lại nhấn mạnh đến tấm lòng , tình yêu và niềm tin trong trái tim bà . Câu 5: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp . A B ẩn dụ Sấm . Ghé xuống sân. Khanh khách cười Hoán dụ Bác đã lên đường ,nhẹ bước tiên . Mác Lê -Nin , thế giới Người hiền. Nhân hoá Làm trai cho đáng lên trai . Khom lưng uốn gối gánh hai hạt vừng So sánh Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại. Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương. Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng Nói quá Biển cho ta cá như lòng mẹ . Nuôi lớn đời ta tự thủa nào. Nói giảm nói tránh Máu đọng chưa khô máu lại đầy . Hỡi Miền Nam trăm đắng nghìn cay. Điệp ngữ Một ngọn lửa lòng ta luôn ủ sẵn. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng . Câu 6: Điền đúng (Đ) , sai (S) vào ô trống cuối mỗi nhận xét về bố cục bài thơ . A. Bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm được chia làm ba đoạn , mỗi đoạn mở đầu bằng lời ru trực tiếp của và kết thúc cũng bằng lời ru trực tiếp của người mẹ. B. Bài thơ được chia làm ba đoạn , mỗi đoạn được bắt đầu bằng 2 câu “ Em Cu Tai ….đừng rời lưng mẹ” và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ C. Bài thơ được chia làm sáu đoạn , mỗi đoạn bắt đầu bằng 2 câu “ Em Cu Tai ….đừng rời lưng mẹ” và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ. Câu 7: Vầng trăng tình nghĩa trong bài thơ “ánh trăng” bị xem như là người dưng qua đường bởi vì: A. Cuộc sống thành phố đầy đủ tiện nghi, ánh sáng khiến người ta không chú ý , không cần đến ánh trăng nữa B. Trước những cám dỗ của cuộc sống mới , lòng người dễ nguôi quên tình nghĩa , vô tình bỏ quên quá khứ , cội nguồn. C. Cả A, B Tự luận: 1, Giới thiệu về nhà văn Kim Lân và truyện ngắn “ Làng” 2,Hình ảnh “ Con cò” và ý nghĩa lời hát ru trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên Đề 7: Khoanh tròn vào chữ cái trước những câu trả lời đúng Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng và đầy đủ nhất về Nguyễn Du ? A. Là đại thi hào của dân tốc, danh nhân văn hoá thế giới. B. Là một thiên tài văn học C. Là một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn D. Cả A, B, C Câu 2: Những yếu tố nào sau đây đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du? A. Năng khiếu văn học bẩm sinh. B. Vốn sống phong phú kết hợp với trái tim đầy yêu thương. C..Xuất thân trong một gia đình quý tộc , có truyền thống về văn học D. Cả A, B, C Câu3: Nhân định nào sau đây chính xác về truyện Kiều A. Là một truyện Nôm bình dân B. Là một truyện Nôm bác học. C. Không thuộc thể loại tự sự mà thuộc thể loại trữ tình . Câu4: Giá trị nhân đạo của truyện Kiều thể hiện ở những nội dung cơ bản nào? A. Toát lên niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người , đồng thời lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo . B. Trân trọng, đề cao vẻ đẹp của con người , từ hình thức phẩm chất đến ước mơ , khát vọng chân chính. C. Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời. D. Cả A, B Câu5 : Điền đúng (Đ) , sai (S) vào ô trống cuối mỗi nhận định sau về ý nghĩa hình ảnh “ Những chiếc xe không kính” A. Hình ảnh những chiếc xe không kính mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực. B. Hình ảnh những chiếc xe không kính đã được “mĩ lệ hoá” , “lãng mạn hoá” C. Hình ảnh những chiếc xe không kính là một hình ảnh thực , thực đến trần trụi. Câu 6: Điền đúng (Đ) , sai (S) vào ô trống A. ánh trăng là một lần “giật mình” của tác giả trước sự vô tình dễ có ở mình , ở một thế hệ tuừng trải qua chiến tranh nay được sống trong hoà bình có thể lãng quên nghĩa tình quá khứ . B. ánh trăng là một câu chuyện rriêng tư , chỉ có ý nghĩa đối với riêng tác giả. C. Từ một câu chuyên riêng, bài thơ còn đặt ra một vấn đề có ý nghĩa đối với nhiều người, nhiều thời: đó là thái độ với quá khứ , với truyền thống , với cội nguồn , với những người đã khuất và với cả chính mình. D. ánh trăng là một bài thơ có đầy đủ những đặc điểm của một văn bản tự sự. E. ánh trăng có sự đan xen, kết hợp của yếu tố tự sự trong văn bản biểu cảm. Câu 7: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa Những bàn chân từ Hóc Môn , Ba Tơ, Cao Lạng Chúng nó chẳng còn mong được nữa Lừng lẫy Điên Biên , chấn động đại cầu Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu Những bàn chân từ than bụi lầy bùn. Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp Đã bước tới mặt trời cách mạng Câu hỏi: a, Từ khói lửa trong đoạn thơ trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển b, Nghĩa chuyển của từ bàn chân được hình thành theo phương thức nào? A. ẩn dụ B. Hoán dụ Câu 8: Điền vào chỗ trống Kim Lân tên khai sinh…………………………., quê ở……………………………….là nhà văn chuyên …………………….Truyện ngẵn của Kim Lân thể hiện sự am hiểu sâu sắc………………………………….. ……………………………………………………………………….. Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân là tác phẩm tiêu biểu viết về………………………………………………………………………………………. Tự luận: 1, Tóm tắt nội dung truyện ngắn “ Chiếc lược Ngà” của Nguyễn Quang Sáng 2, Phân tích nhân vật bé Thu trong “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng Đề 8 Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng: Chủ đề của truyện ngắn “Làng” thể hiện ở những câu nào sau đây? Cuộc sống tăm tối của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám . Tình yêu quê hương đất nước, tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng của người nông dân Việt Nam. Câu 2: Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Làng” thể hiện ở dòng n
File đính kèm:
- Mot so de luyen thi vao lop 10.doc